Xem mẫu

Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Phương Bộ môn: Tài chính quốc tế Khoa Tài chính - Ngân hàng ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (60 TIẾT – 4ĐVHT) Chương I: Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối Chương II: Cán cân thanh toán quốc tế Chương III: Các phương tiện thanh toán quốc tế Chương IV: Các phương thức thanh toán quốc tế Chương V: Tín dụng quốc tế TÀI LIỆU HỌC TẬP * BẮT BUỘC 1. Giáo trình: “ Thanh toán quốc tế”, GS. Đinh Xuân Trình, NXB LĐ – XH, 2006 2. Tập quán quốc tế về L/C, ICC 3. Các điều kiện thương mại quốc tế, Incoterms 2000, ICC * THAM KHẢO 4. Sách chuyên khảo: - Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong TTQT bằng L/C, PGS.TS. Nguyễn Thị Quy, NXB Lý luận chính trị, 2006 - Thị trường thương phiếu ở Việt Nam, GS. Đinh Xuân Trình & TS. Đặng Thị Nhàn, NXB LĐ-XH,2006 5. Luật Việt Nam và Quốc tế có liên quan 6. Các báo, tạp chí chuyên ngành 7. Internet: www.sbv.gov.vn; www.wb.com; www.easy-forex.com... 1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ™Đủ bài kiểm tra học trình, bài tập thảo luận ™Ý thức lên lớp tốt (đi học đúng giờ, phát biểu…) ÎĐiểm rèn luyện: (10%) ⮳Đủ điều kiện dự thi hết môn ÎKiểm tra, đánh giá giữa kỳ: (30%) ÎBài kiểm tra hết học phần (thi trắc nghiệm trên máy): (60%) TỔNG QUAN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. KHÁI NIỆM TTQT 2. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTQT 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TTQT 1. KHÁI NIỆM TTQT Tổng hợp các yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán (bao gồm chủ thể tham gia thanh toán, lựa chọn tiền tệ, các công cụ và phương thức thanh toán…) tạo thành thanh toán quốc tế giữa các quốc gia 2 2. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTQT 2.1. Ngân hàng trung ương (central bank – state bank) ™Thay mặt chính phủ ký kết và thực hiện các hiệp định về tiền tệ và tín dụng quốc tế ™Là ngân hàng của các ngân hàng trong hoạt động tiền tệ và thanh toán quốc tế 2.2. Ngân hàng thương mại (commercial bank) ™Trung gian tín dụng – chức năng cơ sở ™Trung gian thanh toán ™Tạo ra các công cụ lưu thông tín dụng thay thế cho tiền mặt(thực hiện có hiệu quả chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ) 2. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TTQT 2.3. Các chủ thể khác ✆Pháp nhân, thể nhân hoạt động trong lĩnh vực phi ngân hàng: kinh doanh XNK hàng hóa, XK lao động và chuyên gia, du lịch, vận tải, bảo hiểm…. ✆Tham gia TTQT với tư cách là ủy thác cho NH thu và chi hộ. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG TTQT ™TTQT khác thanh toán quốc nội ở yếu tố ngoại quốc (chủ thể tham gia TT, tiền tệ thanh toán, ngoại tệ được dùng để TT) ™Hoạt động TTQT là một loại dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng cho khách hàng ™Hoạt động TTQT chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn ™Hệ thống TTQT điện tử dần dần thay thế cho TTQT bằng chứng từ truyền thống (CHIPS – clearing house interbank payment system) 3 CHƯƠNG 1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Exchange rate – Foreign exchange NỘI DUNG CHƯƠNG 1 ❾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC LOẠI TỶ GIÁ - Ngoại hối - Khái niệm tỷ giá - Các loại tỷ giá - Phương pháp yết giá - Xác định tỷ giá theo pp chéo - Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ - Phương pháp điều chỉnh TGHĐ ❾ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI – FOREX - Khái niệm, đặc điểm và chức năng của FOREX - Các giao dịch kinh doanh ngoại hối ❾ CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VN - Đối tượng và phạm vi quản lý ngoại hối - Mục đích quản lý ngoại hối - Nội dung của chế độ quản lý ngoại hối Chương 1: Tỷ giá hối đoái & Thị trường ngoại hối 11 A. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC LOẠI TỶ GIÁ I. NGOẠI HỐI ÎNgoại hối là các phương tiện tiền tệ hay tín dụng được dùng trong thanh toán giữa các quốc gia khác nhau Ngoại hối bao gồm: 1. Ngoại tệ (foreign currency) 2. Các phương tiện TTQT có giá ghi bằng ngoại tệ 3. Các chứng khoán có giá ghi bằng ngoại tệ 4. Vàng, bạc, kim cương, đá quý… 5. Đồng nội tệ được sử dụng trong TTQT hoặc được chuyển ra hay chuyển vào lãnh thổ của một quốc gia Chương 1: Tỷ giá hối đoái & Thị trường ngoại hối 12 4 II. KHÁI NIỆM TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. Khái niệm 1(mang tính chất thị trường) Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia và ngược lại. Vì sao lại có định nghĩa này? Chương 1: Tỷ giá hối đoái & Thị trường ngoại hối 13 2. Khái niệm 2(mang tính chất cơ bản) Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh của hai tiền tệ khác nhau. ÎCơ sở so sánh: so sánh tính chung của tiền tệ trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể: - Chế độ bản vị tiền vàng ( Gold standard systems) - Chế độ tiền giấy đổi ra vàng (Gold exchange standard systems) - Chế độ tiền tệ Bretton Woods ( Bretton Woods systems) - Chế độ tiền tệ hậu Bretton Woods Chương 1: Tỷ giá hối đoái & Thị trường ngoại hối 14 HỌC THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA Purchasing power parity – PPP * Khái niệm: Ngang giá sức mua là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền, theo tỷ lệ này thì số lượng hàng hóa mua được là như nhau ở trong nước và ở nước ngoài khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ và ngược lại * Các tiêu chí của PPP: - Hệ thống giá cả của một quốc gia (chỉ số CPI) - Hệ thống giá ngoại tệ của một quốc gia (Exchange rate) - Giá vàng tại quốc gia đó (gold price) Chương 1: Tỷ giá hối đoái & Thị trường ngoại hối 15 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn