Xem mẫu

Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch THANH TOÁN QUỐC TẾ GV: HỒ VĂN DŨNG KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 26-Jul-15 Kết cấu môn học: ⑦Chương 1. Hối đoái ⑦Chương 2. Các phương tiện thanh toán quốc tế ⑦Chương 3. Các phương thức thanh toán quốc tế 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 1 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 2 Mục tiêu môn học: Môn học Thanh toán quốc tế nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: ⑦Tỷ giá hối đoái, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường hối đoái ⑦Các phương tiện thanh toán quốc tế ⑦Các phương thức thanh toán quốc tế Khi hoàn tất thành công môn học, … Yêu cầu đối với sinh viên: ⑦Tham dự lớp học đầy đủ ⑦Đọc trước bài giảng và các tài liệu tham khảo ⑦Thực hiện bài tập về nhà (nếu có) 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 3 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 4 Tài liệu ⑦Bài giảng TTQT của giảng viên ⑦Sách TTQT ⑦Luật các công cụ chuyển nhượng của VN ⑦Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange - ULB 1930) ⑦Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for Collection - URC 522) ⑦Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits -UCP 600) ⑦Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo UCP600 (International Standard Banking Practice for the Examination of Documents under UCP600 - ISBP 745 2013) Hồ Văn Dũng Cấu trúc điểm: Thang điểm đánh giá kết quả của môn học được tính dựa trên những trọng số sau: ⑦Điểm kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm): 20%, buổi 6 (chương 1) ⑦Điểm 1 bài kiểm tra thường xuyên tại lớp (tự luận): 30%, buổi 9 (bài tập chương 1 và chương 2) ⑦Điểm thi cuối kỳ (trắc nghiệm): 50% (chương 1, chương 2 và chương 3) Lưu ý: ⑦Sinh viên vắng học >= 3 buổi sẽ bị cấm thi 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 6 1 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch Chính sách đối với môn học 26-Jul-15 Bài giảng TTQT lưu tại: ③ Mỗi lần phát biểu được cộng 0,5 điểm vào điểm kiểm tra thường xuyên. Mức cộng tối đa là 1,0 điểm. ③ Không vắng buổi nào trong suốt 10 buổi học: điểm kiểm tra thường xuyên sẽ được cộng 1 điểm. ③ Vắng 1 buổi: không cộng, không trừ ③ Vắng 2 buổi: điểm kiểm tra thường xuyên sẽ bị trừ 1 điểm. ③ Vắng 3 buổi: bị cấm thi https://sites.google.com/site/ dunghovanthuongmai 7 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 8 Khái niệm thanh toán quốc tế: ⑦Theo PGS. Đinh Xuân Trình (2002): “Thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước”. Khái niệm thanh toán quốc tế (tt): ⑦Theo TS. Trầm Thị Xuân Hương (2006): “Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau”. 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 9 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 10 Các đặc điểm của thanh toán quốc tế: ⑦TTQT diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phục vụ các giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế thông qua mạng lưới ngân hàng thế giới. ⑦TTQT khác với thanh toán trong nước ở chỗ nó liên quan đến việc trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của nước nào là tiền tệ tính toán và thanh toán trong hợp đồng, đồng thời phải thận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đoái biến động. Các đặc điểm của thanh toán quốc tế (tt): ⑦Tiền tệ trong TTQT thường không phải là tiền mặt mà nó tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán như: thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ. ⑦Thanh toán giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt. Do vậy TTQT về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chúng được hình thành và phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ quốc tế. 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 11 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 12 Hồ Văn Dũng 2 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 26-Jul-15 Khoa Thương mại - Du lịch Các đặc điểm của thanh toán quốc tế (tt): ⑦TTQT được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốc gia tham gia trong thanh toán. 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 13 Hồ Văn Dũng CHƯƠNG 1. HỐI ĐOÁI 1.1. Tỉ giá hối đoái 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá 1.1.3. Phương pháp đọc tỉ giá 1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo 1.1.5. Cơ sở xác định tỉ giá hối đoái 1.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỉ giá hối đoái 1.1.7. Phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đoái 1.1.8. Các loại tỉ giá hối đoái CHƯƠNG 1. HỐI ĐOÁI 1.2. Thị trường hối đoái 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đặc điểm thị trường hối đoái 1.2.3. Những ưu điểm của thị trường hối đoái 1.2.4. Chức năng của thị trường hối đoái 1.2.5. Đối tượng tham gia thị trường hối đoái 1.2.6. Phương thức giao dịch 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 15 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 16 CHƯƠNG 1. HỐI ĐOÁI 1.3. Các nghiệp vụ hối đoái 1.3.1. Nghiệp vụ giao ngay (Spot Operation) 1.3.2. Nghiệp vụ Ácbít (Arbitrage Operation) 1.3.3. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn (Forward Operation) 1.3.4. Nghiệp vụ hoán đổi (Swap Operation) 1.3.5. Nghiệp vụ giao sau (Futures Operation) 1.3.6. Nghiệp vụ quyền chọn (Option Operation) 1.1. Tỉ giá hối đoái 1.1. Khái niệm tỉ giá hối đoái • Khái niệm hối đoái: “Hối đoái (exchange) là sự chuyển đổi từ một đồng tiền này sang đồng tiền khác”. • Sự chuyển đổi này xuất phát từ yêu cầu thanh toán giữa các cá nhân, các công ty, các tổ chức thuộc hai quốc gia khác nhau và dựa trên một tỉ lệ nhất định giữa hai đồng tiền. Tỉ lệ đó gọi là tỉ giá hối đoái hay nói gọn hơn là tỉ giá. 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 17 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 18 Hồ Văn Dũng 3 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 26-Jul-15 Khoa Thương mại - Du lịch 1.1. Khái niệm tỉ giá hối đoái (tt) Khái niệm ngoại hối • Tỉ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền với nhau. • Tỉ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác. • Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 8 năm 1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối định nghĩa: “Tỉ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam”. Ngoại hối là khái niệm dùng để chỉ các phương tiện thanh toán có giá trị được dùng trong trao đổi thanh toán giữa các quốc gia với nhau. • (Theo Điều 4, Pháp lệnh ngoại hối của Việt Nam năm 2005, có hiệu lực thi hành ngày 1 tháng 6 năm 2006), ngoại hối bao gồm: 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 19 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 20 Bảng 1.1. Tỷ giá các ngoại tệ của Hội sở chính Ngân hàng TMCP Khái niệm ngoại hối Ngoại thương Việt Nam ngày 29/8/2014 Mã NT Tên ngoại tệ Mua tiền mặt Mua chuyển khoản Bán Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ); b) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối Nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú; vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; e) Đồng tiền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế. AUD AUST.DOLLAR CAD CANADIAN DOLLAR CHF SWISS FRANCE DKK DANISH KRONE EUR EURO GBP BRITISH POUND HKD HONGKONG DOLLAR INR INDIAN RUPEE JPY JAPANESE YEN KRW SOUTH KOREAN WON KWD KUWAITI DINAR MYR MALAYSIAN RINGGIT NOK NORWEGIAN KRONER RUB RUSSIAN RUBLE SAR SAUDI RIAL SEK SWEDISH KRONA SGD SINGAPORE DOLLAR 19,620.42 19,220.81 22,848.41 0 27,726.48 34,739.52 2,697.55 0 201.4 0 0 0 0 0 0 0 16,710.57 19,738.85 19,395.37 23,009.48 3,691.90 27,809.91 34,984.41 2,716.57 343.25 203.43 18.97 73,735.22 6,671.00 3,377.41 524.15 5,482.91 3,004.21 16,828.37 19,916.19 19,648.06 23,309.25 3,807.94 28,059.75 35,298.71 2,751.96 357.59 205.26 23.21 75,295.86 6,757.91 3,483.56 641.23 5,827.56 3,080.10 17,115.94 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 21 THB USD THAI BAHT US DOLLAR 650.52 21,170.00 650.52 21,170.00 677.71 21,220.00 1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (yết giá – quotation) Trên thế giới có rất nhiều tiền tệ khác nhau, chúng đều là tiền, nhưng xét từ giác độ một quốc gia, thì chỉ có nội tệ mới đóng vai trò là tiền tệ, còn các đồng tiền khác là ngoại tệ, đóng vai trò là hàng hóa, và ta xem nó như là một loại hàng hóa đặc biệt. 1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (yết giá – quotation) 1 đồng tiền yết giá = X đồng tiền định giá • Đồng tiền yết giá (commodity terms) là đồng tiền biểu thị giá trị của nó qua đồng tiền khác. • Đồng tiền định giá (currency terms) là đồng tiền dùng để xác định giá trị đồng tiền khác. • Ví dụ: Ngày 29/8/2014 tại thị trường Việt Nam, tỷ giá bán của NH Ngoại thương: EUR/VND = 28,059.75 hay là 1 EUR = 28,059.75 VND • Lưu ý: Tỷ giá hối đoái là đại lượng được xác định cụ thể theo không gian và thời gian. 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 23 26-Jul-15 Hồ Văn Dũng 24 Hồ Văn Dũng 4 Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Khoa Thương mại - Du lịch 1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt) 26-Jul-15 1.1.2. Phương pháp biểu thị tỉ giá (tt) Bảng 1.2. Ký hiệu đơn vị tiền tệ của một số quốc gia • Khi nói đến tỉ giá bao giờ cũng liên quan đến một cặp đồng tiền. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn