Xem mẫu

  1. S/76   Lu y e ä n ñ o ïc-:Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc nối tiếp câu.
  2.  Luyện đọc từ khó: Thuyên giữa trưa chuyện trò rớm lệ
  3.  HS đọc nối tiếp đoạn – kết hợp giải nghĩa từ: đôn hậu thành thực bùi ngùi qua đời mắt rớm lệ
  4. + Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng ở các câu : - -Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là…// ( hơi kéo dài từ là) - Mẹ tôi là người miền Trung…//Bà qua đời/ đã tám năm rồi.// ( giọng trầm, xúc động )
  5.   Ño ïc t ö ø n g ñ o a ïn t ro n g nho ùm (nho ùm 3 )   3 n h o ù m t ie á p n o á i n h a u ñ o ïc 3 ñ o a ïn .   HS ñ o ïc ñoàng thanh ñ o a ïn 3
  6.   Tìm h ie å u b Cø i:ớp đọc thầm aả l đoạn 1 trả lời : Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? ( Với ba người thanh niên).
  7. HS đọc thành tiếng đoạn 2, trả lời: Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? ( Lúc đứng lên trả tiền, Thuyên mới biết mình quên mang theo ví thì một trong ba thanh niên xin được trả tiền.)
  8. HS đọc thầm đoạn 3, trả lời : Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? (Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợiLàm anhcthanh niên nhớ đến cho việ nhóm 2 Làm việc nhóm 2 người mẹ thân thương quê ở miền Trung).
  9. 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm theo. Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? (Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.)
  10. HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn và hỏi : Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ?
  11.  Nội dung bài: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen .
  12.  Luyện đọc lại GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 Hai nhón HS ( mỗi nhóm 3 em) thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. Một nhóm HS đọc toàn truyện theo vai.
  13. Thứ … ngày … tháng … năm 200…
  14. + GV nêu nhiệm vụ trong phần kể chuyện các em dựa vào 3 tranh minh họa ứng với 3 đoạn của câu chuyện để kể theo đoạn.
nguon tai.lieu . vn