Xem mẫu

CĂNG THẲNG (Stress) và CÁCH ỨNG PHÓ Khoa các KHXH-HV-GDSK Trường ĐH Y tế công cộng 1 Mục tiêu 1. Trình bày được khái niệm stress 2. Trình bày được những nguyên nhân dẫn đến stress 3. Trình bày được cách đánh giá mức độ stress 4. Phân tích được liên quan giữa stress và sức khoẻ 5. Trình bày được cách ứng phó với stress. 2 Stress? – Tình huống Bạn cảm thấy mình như thế nào trong mỗi tình huống sau đây?: Xe bạn bị xì lốp và bạn có khả năng đến muộn một cuộc họp quan trọng. Vài phút nữa bạn sẽ phải trình bày bản kế hoạch thực địa trước Hội đồng và nhiều người. Làm việc trong một nhà máy nhiều tiếng ồn; làm những công việc mà ngày nào cũng như ngày nào, đơn điệu, lặp đi lặp lại nhiều lần. Bố hoặc Mẹ của bạn phải nhập viện để điều trị bệnh bằng phẫu thuật, nhưng đầy rủi ro. 3 Stress? – Tình huống Dũng, một bác sĩ trẻ, khoẻ mạnh làm việc tại một phòng cấp cứu đông đúc và bận rộn của một bệnh viện lớn. Anh ta cảm thấy công việc luôn dồn dập và trách nhiệm rất lớn đối với sự sống của nhiều người. Vì một số lí do nhân sự, Dũng thường phải đảm nhận thêm phần việc của người khác và thường chỉ được báo trước trong thời gian ngắn. Áp lực công việc làm anh không kiểm soát nổi thời gian biểu làm việc, sinh hoạt của mình. Gần đây Dũng thường cáu gắt và cho biết hay bị đau đầu, mất ngủ. Tình trạng của Bs. Dũng như thế nào? 4 Stress – Khái niệm Stress là trạng thái của cơ thể khi phản ứng để đối phó với những hoàn cảnh/điều kiện mới; là hậu quả của sự kiện, tác động không mong muốn hoặc sự đe doạ từ môi trường bên ngoài. (Giáo trình TLHSK – Trường Đại học YTCC) 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn