Xem mẫu

  1. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ TRONG THẾ KỈ  XXI PGS.TS Ngô Minh Tuấn
  2. Nội dung  I. Xây dựng những mô hình mới về quản lý II. Xây dựng những chiến lược thực tại mới III. Người quản lý – Người dẫn đầu sự thay đổi IV. Những thách thức của thông tin và năng suất lao động tri thức đối với người quản lý V. Tự quản lý bản thân của người quản lý
  3. I. XÂY DỰNG NHỮNG MÔ HÌNH MỚI VỀ QUẢN LÝ 
  4. I. XÂY DỰNG NHỮNG MÔ HÌNH MỚI VỀ QUẢN LÝ   Với KHQL những giả định quan trọng hơn nhiều so với những định đề trong KHTN  Giả định xác định tính chất QL để làm cho nghiên cứu và ứng dụng thực tế có kết quả là: QL là một bộ phận cấu thành cụ thể và phân biệt được của bất cứ tổ chức nào  Mỗi cơ cấu tổ chức sẽ phù hợp với một nhiệm vụ cụ thể nào đó, trong những điều kiện nhất định và ở những thời điểm nhất định
  5. I. XÂY DỰNG NHỮNG MÔ HÌNH MỚI VỀ QUẢN LÝ   QL ngày nay phải bắt đầu với giả định rằng không có một công nghệ nào gắn với một ngành CN nào. Tất cả công nghệ đều hữu dụng và có tầm quan trọng cho mọi ngành CN và ảnh hưởng đến mọi ngành CN  Điểm xuất phát của QL không còn là sản phẩm hay dịch vụ, thị trường đã biết, đối tượng sử dụng cuối cùng đã biết mà là cái khách hàng cho là giá trị  Cần xác định lại phạm vi QL. QL phải bao trùm toàn bộ quy trình
  6. I. XÂY DỰNG NHỮNG MÔ HÌNH MỚI VỀ QUẢN LÝ  Mô hình QL mới: mối quan tâm và trách nhiệm của người QL là tất cả những gì có ảnh hưởng đến HĐ và kết quả của tổ chức, bất kể nằm trong hay ngoài tổ chức, chịu sự điều khiển hay không chịu sự điều khiển của tổ chức đó
  7. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI 
  8. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI   Kế hoạch chiến lược: một chương trình rộng lớn để xác định và đạt được các mục tiêu của tổ chức cùng với
  9. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI   Lợi ích của kế hoạch chiến lược: § Giúp một tổ chức ý thức được những thay đổi ở môi trường bên ngoài, tạo điều kiện đương đầu có hiệu quả với những thay đổi đó § Giúp tổ chức có ý thức về mục tiêu chung § Tạo điều kiện cho tổ chức đánh giá khả năng của chính mình và phối hợp HĐ để đạt mục tiêu § Tạo điều kiện để tổ chức đánh giá ý nghĩa đường lối hành động đã cam kết §
  10. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI   Lợi ích của kế hoạch chiến lược: § Đưa ra QĐ trên cơ sở tương lai của tổ chức § Xây dựng nền tảng cho ra QĐ § Lập kế hoạch chiến lược nâng cao kết quả HĐ § Xây dựng HĐ chung của tổ chức, nhóm chuyên gia § Cung cấp cho tổ chức một khung chung để đánh giá kết quả HĐ § Lôi cuốn các cấp QL tham gia vào các giai đoạn xây dựng, thực thi kế hoạch
  11. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI 
  12. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI   P.Drucker: có tới 5 hiện tượng có thể coi là chắc chắn: § Sự giảm tỉ lệ sinh sản tại các nước phát triển § Sự thay đổi trong phân phốt thu nhập ròng § Đánh giá thành tích § Tính cạnh tranh toàn cầu § Khoảng cách ngày càng lớn giữa toàn cầu hóa kinh tế và sự manh mún về chính trị
  13. III. NGƯỜI QUẢN LÝ – NGƯỜI DẪN ĐẦU SỰ THAY  ĐỔI
  14. III. NGƯỜI QUẢN LÝ – NGƯỜI DẪN ĐẦU SỰ THAY ĐỔI   P. Drucker: “Không ai có thể điều khiển được sự thay đổi. Người ta chỉ có thể đi trước sự thay đổi mà thôi”  Thời đại ngày nay đầy biến động, sự thay đổi là tất yếu. Sự thay đổi sẽ dẫn đến nhiều rủi ro và đòi hỏi con người làm việc nhiều hơn  Thách thức cơ bản của thế kỉ với người QL là làm thế nào để tổ chức của mình đi trước sự thay đổi
  15. III. NGƯỜI QUẢN LÝ – NGƯỜI DẪN ĐẦU SỰ THAY ĐỔI  1. Các chính sách để thay đổi 2. Sáng tạo sự thay đổi 3. Làm thí điểm 4. Sự thay đổi và tính liên tục
  16. 1. Các chính sách để thay đổi  § Loại bỏ cái cũ, cái không còn có ích cho HĐ, không đem lại kết quả cho tổ chức § Cải tiến có tổ chức, có hệ thống và liên tục § Khai thác thành công các cơ hội
  17. 2. Sáng tạo sự thay đổi  § Cứ 6-12 tháng một lần, người QL phải tổ chức xem xét lại những thay đổi có thể trở thành cơ hội ở các lĩnh vực:  Những thành công hoặc thất bại bất ngờ của tổ chức cũng như của các đối thủ cạnh tranh  Những sự không tương thích, đặc biệt trong quy trình sản xuất, phân phối, hành vi của khách hàng  Nhu cầu của quy trình hoạt động  Sự thay đổi cơ cấu ngành và cơ cấu thị trường
  18. 2. Sáng tạo sự thay đổi   Chú ý: ü Không có đổi mới nào mà không có rủi ro ü Đổi mới là một công việc nặng nhọc, cần được tổ chức thành một phần trong các công việc thường xuyên ở mọi bộ phận trong tổ chức, mọi cấp QL ü Tránh:  Những cơ hội đổi mới không phù hợp với chiến lược của tổ chức 
  19. 3. Làm thí điểm  § Để đảm bảo thành công trong đổi mới, người QL cần tổ chức thử nghiệm với quy mô nhỏ § Nếu thí điểm thành công, không chỉ phát hiện được vấn đề chưa được trù liệu trước mà còn phát hiện ra cơ hội chưa được dự kiến § Sự rủi ro do thay đổi sẽ giảm bớt
  20. 4. Sự thay đổi và tính liên tục  § Tâm lý người có sức ỳ của những thói quen § Hoạt động đổi mới phải được điễn ra thường xuyên § Tổ chức phải hết sức nỗ lực mới có thể tiếp thu sự thay đổi và khả năng thay đổi
nguon tai.lieu . vn