Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ CHƯƠNG CHƯƠNG 2: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁ NHÂN I. Khái niệm chung về nhân cách II. Một số vấn đề tâm lý cá nhân trong công tác quản lý 1. Khí chất 2. Động cơ hoạt động của con người ngư 3. Nhu cầu 4. Các biện pháp để điều chỉnh hành vi cá nhân trong quản lý
  2. CHƯƠNG CHƯƠNG 2: TÂM LÝ HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁ NHÂN Nhân cách là tổ I/ Khái niệm 1. Nhân cách: hợp các thuộc tính chung: tâm lý của cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân đó. 2. Cấu trúc Năng lực nhân cách (Tài) Phẩm chất (Đức)
  3. Các phẩm chất “xã hội” ( Hay đạo đức – chính trị): Thế giới quan,niềm tin, lý tưởng, lập trường, quan điểm, thái độ chính trị, thái độ lao động… Các phẩm chất “ cá nhân” ( Hay đạo đức- tư cách): Các tính (Tâm tính, tính nết, Phẩm chất tính tình), tính khí, các thói, các “ thú”… (Đức) Các phẩm chất ý chí của cá nhân: Tính mục đích, tính quyết đoán, kiên trì, tự kiềm chế… Các cung cách ứng xử hay tác phong.
  4. -Năng lực xã hội Năng lực chủ thể hoá: Thích nghi, hoá: Biểu hiện tính sáng tạo, cơ động, độc đáo, đặc sắc, mềm dẻo… cái riêng, cái “ bản lĩnh” của cá nhân Năng lực (Tài) -Năng lực giao tiếp: -Năng lực hành động: khả năng thiết lập và hành động có mục duy trì các mối quan đích, có điều khiển, hệ. chủ động, tích cực.
  5. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chuẩn gồm 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí.
  6. II/ Một số vấn đề tâm lý cá nhân trong công tác quản lý: 1. Khí chất Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá a. Khái nhân,biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ các niệm hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân. Kiểu khí chất Kiểu khí chất điềm tĩnh nóng nảy b. Các kiểu khí chất: Kiểu khí chất Kiểu khí chất linh hoạt ưu tư
  7. Kiểu hệ thần kinh * Cường độ Mạnh Yếu (Ưu tư) *Cân bằng Không cân bằng Cân bằng (Hưng phấn>Ức chế) (Nóng nảy) *Linh hoạt Linh hoạt Không linh hoạt (Hăng hái, linh hoạt) (Bình thản)
  8. BÀI TẬP Xem hình và xác định: Tên khí chất.
  9. 15 14 13 12 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 6 L I N H H O Ạ T Ô chữ số 6: 8 chữ Hình ảnh sau, người đàn ông thứ 2 thuộc khí chất nào? 1 2
  10. 7 B Ì N H T H Ả N 15 14 13 12 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Ô chữ số 7: 8 chữ Hình ảnh sau, người đàn ông thứ 2 thuộc khí chất nào? 1 2 Lớp TLGD 3, Khĩa 32
  11. Thảo luận nhóm (10 phút) 1. Xác định kiểu khí chất của từng tình huống. 2. Người lãnh đạo nên đối xử với người có khí chất đó như thế nào (có ví dụ minh họa cụ thể) ?
  12. Thảo luận lớp  TheoAnh (Chị) ngöôøi lãnh đạo nên có khí chất nào?
  13. II/ Một số vấn đề tâm lý cá nhân trong công tác quản lý: 2. Động cơ hoạt động cơ của con người: người:
  14. II/ Một số vấn đề tâm lý cá nhân trong công tác quản lý: 2. Động cơ hoạt động của con người: người: Lý do Anh (Chị) tham gia học lớp CN Quản lý Giáo dục ?
  15. Thảo luận: Lý do Anh (Chị) tham gia học lớp CN Quản lý Giáo dục ?
  16. 2. Động cơ hoạt động của con người: cơ người: a. Khái niệm Động cơ -Sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người. Nĩ thúc đẩy con người hoạt động theo một mục tiêu nhất định -> thỏa mãn những nhu cầu, tình cảm của con người.
  17. b. Các loại động cơ  Động cơ bên trong: Là nguyên nhân nội tại, là niềm tin, là tình cảm, là khát vọng bên trong thôi thúc con người hành động để đạt được mục đích.  Động cơ bên ngoài: Là nằm ngoài hoạt động của con người, từ phía những điều kiện khách quan chi phối con người, thúc đẩy con người hành động.
  18. Động cơ làm việc của người lao động trí óc: + Động cơ kinh tế: làm việc vì nhu cầu thu nhập kinh tế. + Động cơ nghề nghiệp: - Tâm huyết với nghề nghiệp. - Vì sở thích chuyên môn. - Vì khát vọng tìm tòi, sáng tạo. - Vì trật tự, kỷ cương nơi công tác. + Động cơ danh vọng: - Vì mong muốn được phát triển và thành đạt. - Vì danh tiếng cá nhân, đất nước.
  19. Động cơ làm việc của người lao động trí óc: + Động cơ quán tính, thói quen: làm việc vì thói quen, quán tính thấy mọi người làm như thế nào thì mình cũng phải làm như thế để nuôi sống gia đình. + Động cơ đố kỵ: ở một số người,họ làm việc vì cạnh tranh để mà tồn tại, họ sẵn sàng công phá, kìm hãm những người khác. + Động cơ lương tâm, trách nhiệm: vì động cơ tiến bộ và mưu cầu hạnh phúc chung cho nhân loại ( ở các nhà khoa học chân chính).
  20. Điều tra ĐC làm việc của lớp Cao học QLGD TU TPHCM (06/2009)  Động cơ kinh tế: 21/23  Động cơ nghề nghiệp: 22/23 (1)  Động cơ danh vọng: 1/23  Động cơ quán tính, thói quen:3/23  Động cơ đố kỵ:  Động cơ lương tâm, trách nhiệm: 20/23
nguon tai.lieu . vn