Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG I. Vấn đề phân công lao động II. Định mức lao động  III. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi  hợp lý IV. Cải thiện các điều kiện lao động
  2. I VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG 1 Phân công lao động là gì?  Khái niệm: Là sự tách riêng các loại lao động, loại công việc loại thao tác để giao cho mỗi người một việc hay một bộ phận của quá trình lao động.  Mục đích: Phát huy cao độ sức làm việc của người lao động và đạt hiệu quả cao nhất.
  3.  Ý nghĩa của phân công lao động:  Tạo điều kiện để hình thành kỹ năng, kỹ xảo bền vững và hoàn thiện.  Có điều kiện để nắm được tính năng và đặc điểm riêng của công cụ nhờ đó mà điều khiển và thực hiện các thao tác dễ dàng hơn.  Là cách để nắm được những phẩm chất cá biệt của người lao động, trên cơ sở đó để chọn lọc nghề nghiệp chính xác.
  4. 2 1 Các hình thức phân công lao động  Phân công theo quy trình gia công  Phân công theo chức năng  Phân công theo tay nghề  Phân công theo tỷ số năng suất
  5. 3. CÁC GiỚI HẠN CỦA VIỆC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Phải nhằm đảm bảo rút ngắn thời Việc phân  gian của một chu trình lao động công lao động  Sự đa dạng của công việc Tính  Sự đa dạng của các phương súc Phụ thức thực hiện công việc Chú  tích Thuộc  Sự đòi hỏi hoạt động tích cực trọng  của sáng tạo của con người đến  lao Các động  Hợp nhất nhiều thao tác ít súc tích thành  yếu  những thao tác phức tạp, đa dạng hơn. Sự tố  Luân phiên người lao động làm các thao đơn  tâm tác khác nhau điệu  lý  Thay đổi nhịp độ của các động tác trong  Đưa chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lao lý động  Sử dụng thể dục, âm nhạc trong lao
  6. II ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 1 Định mức lao động là gì?  Định mức lao động là đề ra tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng công việc phải đạt được trong một đơn vị thời gian  Về nguyên tắc, định mức lao động là xác định sự hao phí cần thiết về thời gian để thực hiện một công việc.
  7. 2 1 Cơ sở để định mức lao động  Dựa trên cơ sở kỹ thuật  Dựa trên cơ sở kinh tế  Dựa trên cơ sở tâm lý  Dựa trên cơ sở đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể.  Mang tính kế hoạch.
  8. XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ  III NGƠI HỢP LÝ Sự mệt mỏi Sức làm việc Thời gian giải lao
  9. Sự mệt mỏi  Là kết quả của sự quá tải trong lao động Khái niệm  Tác động của nhiều yếu tố: cường độ mạnh, nhịp độ nhanh, làm việc quá lâu, sự đơn điệu, chế độ dinh hưỡng không  Giảm khả năng và năng suất lao động hợp lý   Những  biến  đổi  sinh  lý:  nhịp  tim  tăng,  nhịp  thở tăng, khẳ năng nín thở giảm Biểu hiện  Những biến đổi tâm lý: tăng số lỗi, khả năng  bao quát trường thị giác, vận động hạn chế   Là  phản  ứng  tự  nhiên  của  cơ  thể  đối với hoạt động nhằm ngăn ngừa sự  Bản chất phá hủy cơ thể  Mệt mỏi là hiện tượng khách quan,  khi có làm việc là có mệt mỏi
  10. Sự mệt  Mệt mỏi chõn tay 3 loại mỏi  Mệt mỏi trớ úc mệt Phân loại  Mệt mỏi cảm xỳc mỏi  Nhân tố cơ bản: tổ chức lao động không hợp lý Nguyên   Nhân tố bố sung: do bất tiện trong nhân giao thông khi đi làm, bực bội khi mua sắm, sự cạnh tranh  Nhân tố thúc đẩy: trạng thái cơ thể, vệ sinh nơi sản xuất, sự đông đúc, Biện tiếng ồn… pháp   TỔ  CHỨC  HỢP  LÝ  QUÁ  TRÌNH  LAO  ĐỘNG  CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG, HOÀN CẢNH,  ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
  11. 2. SỨC LÀM ViỆC Sức làm việc nói lên khả năng làm việc Khái niệm dẻo dai, lâu bền, không biết mệt mỏi sớm Nhân  Những yêu cầu của lao động Sức  tố bên  Những điều kiện môi trường làm việc ngoài vật lý và xã hội của lao động phụ thuộc  vào các Nhân  nhân  Trạng thái thần kinh, tâm lý tố bên  tố  Trạng thái mệt mỏi trong  Giai đoạn khởi động (đi vào công việc)  Giai đoạn sức làm việc tối đa Chu kỳ  (sức làm việc ổn định) sức làm việc  Giai đoạn sức làm việc giảm sút (sự mệt mỏi phát triển)
  12. Nghỉ Biểu đồ về sự biến đổi sức làm việc  trưa trong một ngày lao động            b            c       a    b    c    a                                                d                              Nghỉ trưa 0   1     2     3      4     5     6     7     8            giờ                                                                  lao động  
  13. 3 1 NGHỈ GIẢI LAO a. Quy luật chung khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi   Lần  giải  lao  đầu  tiên  mang  tính  chất  dự  phòng:  giải  lao  sau khi đã làm việc được 1giờ 30 – 2 giờ.  Lần giải lao thứ hai trong nửa sau của ngày làm việc sau  khi đã làm việc được 1giờ ­ 1giờ 30.   Thời  gian  các  giờ  giải  lao  phụ  thuộc  vào  mức  độ  của  gánh nặng thể lực và tâm lý.   Nhiều  lần  nghỉ  giải  lao  ngắn  tốt  hơn  ít  lần  nghỉ  giải  lao  dài  Sự quyết định thời gian nghỉ giải lao trong ngày làm việc  được  thực  hiện  sau  khi  đã  nghiên  cứu  sức  làm  việc  của  người lao động ở một bộ phận sản xuất cụ thể.
  14. b. Chế độ lao động và nghỉ ngơi trong một ngày đêm Xây  dựng  chế  độ  lao  động  và  nghỉ  ngơi  trong  một ngày đêm phải căn cứ vào những yếu tố cụ  thể:  Thể lực  Sự căng thẳng thần kinh  Tốc độ làm việc  Tư thế lao động  Tính đơn điệu của lao động  Các điều kiện của nơi làm việc
  15. c. Chế độ lao động và nghỉ ngơi hàng tuần, hàng năm o Sau 5 – 6 ngày làm việc cần có thời gian nghỉ  ngơi  để  khôi  phục  khả  năng  lao  động.  Đó  là  ngày nghỉ hàng tuần. o Hàng năm, mỗi người lao động lại được bố trí  một  số  ngày  nghỉ  theo  chế  độ  hiện  hành  của  nhà nước quy định.
  16. IV CẢI THIỆN CÁC ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Yếu ttố tâm sinh lý Yếu ố tâm sinh lý Yếu ttố vệ sinh môi trường Yếu ố vệ sinh môi trường Yếu ttố thẩm mỹ Yếu ố thẩm mỹ Yếu ttố tâm lý xã hộii Yếu ố tâm lý xã hộ
  17. 1 Yếu tố tâm sinh lý lao động a. Các tải trọng thể lực   Giá  trị  của  trọng  tải  thể  lực  lao  động  thường  được xác định bằng một trong các chỉ tiêu sau:  Công (tính bằng kg/m)  Sự tiêu hao năng lượng (tính bằng kcalo)  Công suất của sự phát lực (tính bằng oát)
  18. 1 Yếu tố tâm sinh lý lao động b. Các tải trọng thần kinh tâm lý   Giá  trị  của  tải  trọng  thần  kinh  tâm  lý  phụ  thuộc  vào  khối lượng và tính chất của thông tin mà người lao động  phải tiếp nhận từ các nguồn khác nhau:  Tài liệu  Đối tượng lao động  Các phương tiện lao động  Những người có liên quan trong quá trình lao động   Trọng tải thần kinh tâm lý được xác định bằng:  Mức độ căng thẳng của sự chú ý  Mức độ căng thẳng của các chức năng phân tích  Mức độ căng thẳng do cảm xúc
  19. 2 1 Yếu tố tâm vệ sinh môi trường  Bụi và nhiễm độc hóa chất  Điều kiện ánh sáng  Điều kiện nhiệt độ  Tiếng ồn  Các chấn động sản xuất
  20. a. BỤI VÀ NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT  Trong lao động  Trong lao động thường thường gặp nhiều gặp nhiều loại chất hóa loại bụi. học.  Tiếp xúc với  Chất hóa học thâm nhập bụi dễ sinh ra và cơ thể bằng 3 con nhiều bệnh. đường: Hô hấp, tiêu hóa, qua da rồi vào máu.   PHÒNG  NGỪA  BỤI  VÀ  NHIỄM  ĐỘC  HÓA  CHẤT:  Phun nước tưới  Thiết lập những máy hút bui, khí độc tại chỗ  Cấm ăn uống ở những nơi có bụi, có khí độc,  chất độc
nguon tai.lieu . vn