Xem mẫu

  1. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
  2. I KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH 1. Nhân cách là gì? a. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách CON NGƯỜI CÁ NHÂN CÁ TÍNH NHÂN CÁCH Con người là Là con Cái đơn nhất Bao gồm phần xã một thực thể người, có một không hội, tâm lý của cá sinh vật, XH, nhưng con hai, không lặp nhân với tư cách VH. người cụ lại trong tâm thành viên của một thể của lý hoặc sinh lý xã hội nhất định, là cộng đồng, của cá thể chủ thể của cả một thành động vật hoặc quan hệ người- viên của xã cá thể người. người, của hoạt hội. động có ý thức và giao lưu. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  3. b. Khái niệm nhân cách trong tâm lý học Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  4. 2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách Tính Các đặc điểm Tính thống cơ bản giao nhất của nhân cách lưu Tính Tính ổn tích định cực Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  5. 1 II CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH Click to add Title Quan điểm coi nhân cách bao gồm 3 lĩnh vực cơ bản Nhận thức Ý chí (bao gồm Tình cảm (phẩm chất ý tri thức và (rung cảm, chí, kỹ năng, năng lực thái độ) kỹ xảo, trí tuệ) thói quen) Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  6. K.K.Platonov nêu lên 4 tiểu cấu trúc của nhân cách như sau: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: Tiểu cấu trúc có nguồn gốc sinh học: bao gồm khí chất, giớiitính, bao gồm khí chất, giớ tính, llứatuổiivà cả những đặc điểm bệnh lý ứa tuổ và cả những đặc điểm bệnh lý Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình Tiểu cấu trúc các đặc điểm của các quá trình tâm lý: các phẩm chấtttrí tuệ,,trí nhớ,, tâm lý: các phẩm chấ trí tuệ trí nhớ ý chí, đặc điểm của xúc cảm… ý chí, đặc điểm của xúc cảm… Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm: tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… kỹ năng, kỹ xảo, thói quen… Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách: nhu cầu, hứng thú, lý ttưởng,thế giớiiquan, niềm tin… hứng thú, lý ưởng, thế giớ quan, niềm tin… Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  7. Quan điểm coi nhân cách gồm 4 nhóm thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân Xu hướng Tính cách Năng lực Khí chất Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  8. Quan điểm coi cấu trúc nhân cách bao gồm 2 mặt thống nhất với nhau là đức và tài PHẨM CHẤT (ĐỨC) NĂNG LỰC (TÀI) - Phẩm chất xã hội (đạo đức, - Năng lực xã hội hoá: khả năng chính trị): thế giới quan, lý thích ứng, hoà nhập, tính mềm dẻo, tưởng, niềm tin, lập trường… cơ động, linh hoạt trong cuộc sống. - Phẩm chất cá nhân (đạo đức, - Năng lực chủ thể hoá: khả năng tư cách): các nết, đức tính, các thể hiện tính độc đáo, đặc sắc, cái thói, tật… riêng, cái bản lĩnh của cá nhân. - Phẩm chất ý chí: tính mực - Năng lực hành động: khả năng đích, tính tự chủ, tính kỷ luật, hành động có mục đích, chủ động, tính quả quyết, tính phê phán. tính cực, có hiệu quả. - Cung cách ứng xử: tác phong, - Năng lực giao tiếp: khả năng thiết lễ tiết, tính khí lập và duy trì quan hệ với người khác. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  9. III CÁC PHẨM CHẤT TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH A. TÌNH CẢM 1. Khái niệm tình cảm Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  10. Tình cảm là hình thức phản ánh tâm lý mới- phản ánh cảm xúc (rung cảm). Phản ánh cảm xúc có những đặc điểm sau: NỘI DUNG PHẠM VI PHƯƠNG THỨC PHẢN ÁNH PHẢN ÁNH PHẢN ÁNH Phản ánh mối quan Mang tính lựa chọn, chỉ có Thể hiện thái độ hệ giữa các sự vật, những sự vật có liên quan đến của con người hiện tượng với nhu sự thoả mãn hay không thoả bằng cách rung cầu, động cơ của mãn nhu cầu hoặc động cơ cảm. con người. của cá nhân mới gây nên tình cảmcó tính lựa chọn cao hơn so với nhận thức. VD: Tình yêu thể VD: Trong mối quan hệ tình VD: Khi người ta hiện mối quan hệ yêu giữa 2 người nếu có yêu nhau, khi giữa nam và nữ, có người thứ ba xen vào thì người người con trai tỏ nhu cầu có thể là này không thuộc phạm vi phản tình, người con gái lập gia đình, giải ánh tính cảm của họ nếu 1 thể hiện sự e thẹn toả tâm lý… trong 2 người không yêu người tức là có ý đồng ý. kia. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  11. Phân biệt xúc cảm và tình cảm XÚC CẢM TÌNH CẢM Có cả ở người và động Chỉ có ở con người vật Có trước Có sau Là quá trình tâm lý Là thuộc tính tâm lý Có tính nhất thời, biến đổi Có tính ổn định lâu dài Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  12. 2. Những đặc điểm đặc trưng của tình cảm Tính xã hội 2 Tính nhận thức Tính khái quát 1 3 Đặc điểm đặc trưng của tình cảm Tính hai mặt Tính chân thực 5 4 Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  13. 3. Các mức độ của đời sống tình cảm (xét từ thấp đến cao) Màu sắc xúc cảm của cảm giác 4 1 Tình cảm- thuộc tính tâm lý ổn định, bền 3 vững, nói lên thái độ cá nhân Xúc động- 2 tâm trạng Xúc cảm- những rung cảm xảy ra nhanh, mạnh, rõ rệt Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  14. 4. Vai trò của tình cảm Trong Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất nhân cách tâm lý học của con người Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích Với nhận con người tìm tòi chân lý. Ngược lại nhận thức là thức cơ sở, là cái “lý” của tình cảm, “lý” chỉ đạo tình cảm, lý và tình là 2 mặt của một vấn đề, nhân sinh quan thống nhất của con người. Với hành Nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời là động một trong những động lực thúc đẩy con người hoạt động Tình cảm có quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lý của nhân cách Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  15. 5. Các loại tình cảm Các loại tình cảm Tình cảm cấp thấp Tình cảm cấp cao Tình Tình Tình Tình cảm cảm cảm cảm đ ạo trí thẩm hoạt đức tuệ mĩ động Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  16. 6. Các quy luật của tình cảm Thích ứng Cảm ứng Hình thành Các quy luật của tình cảm Lây lan Pha trộn Di chuyển Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  17. B. MẶT Ý CHÍ CỦA NHÂN CÁCH 1. Ý chí là gì? Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện cụ thể của ý thức trong thực tiễn, ở đó con người tự giác được mục đích của hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn được các biện pháp vượt qua mọi trở ngại, khó khăn để thực hiện đến cùng mục đích đề ra. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  18. CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ Tính đ ộc lập Tính Tính mục quyết đích Các đoán phẩm Tính chất Tính kiên Tính đồng cường tự kiềm cảm chế-tự chủ Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  19. 2. Hành động ý chí a. Hành động ý chí là gì? Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra. Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  20. Đặc điểm của hành động ý chí • Nguồn kích thích hành động ý chí không tr ực ti ếp quyết định hành động bằng cường độ vật lý mà thông qua cơ chế động cơ hoá hành động, trong đó chủ thể nhận thức ý nghĩa của kích thích để từ đó quyết định có hành động hay không? • Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng và ch ứa đựng nội dung đạo đức. • Hành động ý chí bao giờ cũng có sự lựa chọn phương tiện và biện pháp tiến hành. • Hành động ý chí luôn có sự điều khiển, điều ch ỉnh, kiểm tra của ý thức, luôn có sự nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra Phần III. Nhân cách và sự hình thành nhân cách Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
nguon tai.lieu . vn