Xem mẫu

  1. MÔN HỌC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 5 ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
  2. ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1 ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 5.2 YẾU TỐ LÃI SUẤT TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ GIÁ TRÍ THỜI GIAN CỦA TIỀN 5.3 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5.5 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ KẾ HOẠCH HÓA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DN
  3. ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN
  4. ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP LÀ GÌ • Là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên các tài sản cần thiết nhằm mục đích thu lợi nhuận trong khoảng thời gian dài trong tương lai
  5. NỘI DUNG ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP - Đầu tư hình thành tài sản Cần thiết + Tài sản cố định + TSCĐ thường xuyên cần thiết - Đầu tư vốn có tính chất dài hạn vào các hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận: góp vốn liên doanh, đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu
  6. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP • Theo cơ cấu vốn đầu tư : + Đầu tư XDCB -> tạo ra TSCĐ + Đầu tư vào vốn lưu động thường xuyên cần thiết (1 phần hoặc toàn bộ) + Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp • Theo mục tiêu đầu tư: + Hình thành doanh nghiệp + Cho việc tăng năng lực sản xuất của DN + Đầu tư đổi mới sản phẩm + Đầu tư thay đổi thiết bị + Đầu tư có tính chất chiến lược + Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp
  7. Ý NGHĨA CỦA ĐẦU TƯ DÀI HẠN - Quyết định ĐTDH là một trong những quyết định có tính chất chiến lược quan trọng bậc nhất của DN. Nó quyết định đến tương lai của một DN - Về mặt tài chính. Quyết định ĐTDH là một quyết định tài chính dài hạn, tác động lớn đến hiệu quả SXKD của DN
  8. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP - Chính sách kinh tế của nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế - Thị trường và sự cạnh tranh - Lãi tiền vay và thuế trong kinh doanh - Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ - Mức độ rủi ro của đầu tư - Khả năng tài chính của DN
  9. CÁC BƯỚC ĐI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ - Nhận biết tình hình: Đánh giá tình hình hiện tại và dự đoán tình hình trong tương lai ở bên ngoài và bên trong DN - Xác định mục tiêu đầu tư: Xác định rõ mục tiêu cần đạt được về sản xuất và về tài chính - Lập dự án, phương án đầu tư: Trình bày rõ luận chứng kinh tế, kỹ thuật của việc đầu tư và dư toán để thực hiện việc đầu tư - Lựa chọn dự án đầu tư: So sánh giữa các dự án để lựa chọn thích ứng - Ra quyết định đầu tư
  10. YẾU TỐ LÃI SUẤT TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐTDH VÀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN
  11. TIỀN LÃI VÀ LÃI SUẤT - Tiền lãi: Là giá của việc sử dụng tiền - Lãi suất: Tỷ lệ % tiền lãi trong một đơn vị thời gian so với vốn gốc i I 0 V0
  12. GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN - Nhận biết về giá trị thời gian của tiền - Lãi đơn, lãi kép - Giá trị tương lai của tiền - Giá trị hiện tại của tiền
  13. NHẬN BIẾT VỀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN Bạn muốn nhận khoản tiền nào hơn: 1trđ hôm nay hoặc 1 trđ sau 1 năm nữa ? Nếu bạn có 1 trđ đem đầu tư hoặc cho vay với lãi suất 9%/năm thì sau 1 năm sẽ nhận được số tiền là 1,09 trđ, nói cách khác: Một triệu đồng ngày hôm nay có giá trị 1,09 trđ sau 1 năm nếu lãi suất là 9%/năm. Điều này hàm ý nói rằng : Tiền tệ có giá trị theo thời gian. 1 đồng mà ta nhận được tại thời điểm ngày hôm nay có giá cao hơn 1 đồng nhận được tại một thời điểm nào đó trong tương lai (nếu lãi suất đầu tư >0)
  14. LÃI ĐƠN, LÃI KÉP Lãi đơn: Số tiền lãi được xác định dựa trên số vốn gốc ban đầu với một lãi suất nhất định trong suốt thời hạn vay hoặc gửi tiền, Việc tính lãi như vậy được gọi là phương pháp tính lãi đơn Công thức tính lãi đơn I = V0 . i . n Trong đó: I: số tiền lãi ở cuối kì n V0 :vốn gốc I : Lãi suất một kì n: Số kì tính lãi (tháng, quý, năm) Ví dụ về cách tính lãi đơn: Lãi kép: Là số tiền lãi được xác định dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kì trước đó được gộp vào vốn gốc để làm căn cứ tính lãi của kì tiếp theo. Cách tính lãi như vậy được gọi là phương pháp tính lãi kép • Ví dụ về cách tính lãi kép:
  15. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI • Là giá trị có thể nhận được tại một thời điểm trong tương lai gồm vốn gốc ban đầu và toàn bộ số tiền lãi tính đến thời điểm đó theo những phương pháp tính lãi nhất định
  16. CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI • Trường hợp tính theo lãi đơn F n = V0(1+i .n) Trong đó: Fn: Giá trị đơn tại thời điểm cuối năm n V0: Số vốn gốc i : Lãi suất tính theo năm n : Số năm tính lãi
  17. CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI Trường hợp tính theo lãi kép Gọi V0: Số vốn gốc (vốn ĐT ban đầu) i : Lãi suất tính theo năm n : Số năm tính lãi FVn: Giá trị kép tại thời điểm cuối năm n Ta có: FVn= V0(1+i)n Hoặc FVn= V0 .f( i,n) Trong đó: f (i,n): Thừa số lãi f (i,n) = (1+i)n: biểu thi giá tri tương lai của 1đ ở tại thời điểm cuối năm thứ n. Ví dụ:
  18. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN Là giá trị của khoản tiền phát sinh trong tương lai được quy đổi về thời điểm hiện tại ( thời điểm gốc ) theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định 0 1 2 3 n FVn Thời điểm 0 : Thời điểm hiện tại
  19. CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN 1 PV  FV n  (1  i) n Trong đó: PV : Giá trị hiện tại của khoản tiền phát sinh trong tương lai FVn: Giá trị của khoản tiền tại thời điểm cuối năm n trong tương lai i : Tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ hiện tại hóa) This image cannot currently be displayed. n : Số năm 1 Hay: PV = FVn.P(i,n) Trong đó P (i , n )  n (1  i ) Hệ số chiết khấu:, biểu thị giá tri hiên tại của 1đ ở thời điểm cuối năm n trong tương lai. Ví dụ: Nhận xét:
  20. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ - Chuỗi tiền tệ: Một loạt các khoản tiền (trả, gửi, đầu tư…) phát sinh liên tiếp theo những khoảng cách thời gian bằng nhau (khoảng thời gian tính bằng năm, quý, tháng..) - Các loại chuỗi tiền tệ: + Chuỗi tiền tệ cuối kì: Các khoản tiền phát sinh ở thời điểm cuối mỗi kì Sơ đồ chuỗi tiền tệ cuối kì 0 1 2 3 . . . n FV1 FV2 FV3 FV n + Chuỗi tiền tệ đầu kì: Các khoản tiền phát sinh ở thời điểm đầu mỗi kì 0 1 2 3 . . . N-1 n FV1 FV2 FV3 FVn FVn
nguon tai.lieu . vn