Xem mẫu

  1. Chương 3: QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG NỘI DUNG: 3.1 Tổng quan về quản trị VLĐ 3.2 Quản trị tiền mặt và chứng khoán thanh khoản cao 3.3 Quản trị khoản phải thu và tồn kho Bài tập chương 3 (Tự đọc chương 4 – Sách QTTCCB – Trang 98 - 133)â
  2. 3.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG KHÁI NIỆM VỀ VỐN LƯU ĐỘNG. Vốn lưu động là nguồn vốn đầu tư vào các loại tài sản lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động được chia thành: Vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX): Là nguồn vốn có nhu cầu thường xuyên (NVL…) Là nguồn vốn nhu cầu tối thiểu cho SX-KD Vốn lưu động thay đổi (VLĐTĐ): Là nguồn vốn nhu cầu tăng thêm ở các thời điểm khác nhau trong năm.
  3. 2. THÀNH PHẦN CỦA VỐN LƯU ĐỘNG Tài sản lưu động bao gồm: Tiền mặt Khoản phải thu Tồn kho ( dự trữ ) Nợ ngắn hạn bao gồm: Khoản phải trả Vay ngắn hạn Phiếu thanh toán TSLĐ net = TSLĐ – NNH TSLĐ = TSLĐ net + NNH
  4. 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VỐN LƯU ĐỘNG Lượng doanh thu của DN. Yếu tố này xác định lượng và chất của VLĐ DT thay đổi sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐTX Đặc tính SX – KD theo mùa của DN. Các DN đều phải đối phó với nhu cầu VLĐ theo mùa cho hoạt động SX – KD và dịch vụ của họ. Biến động nhu cầu VLĐ theo mùa sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐTĐ.
  5. Thay đổi công nghệ . Công nghệ thay đổi trong quá trình SX sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ của DN Thí dụ: Nếu máy mới có năng suất cao hơn thì nhu cầu dự trữ thường xuyên sẽ bị thay đổi. Sự thay đổi công nghệ sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐTX. Chính sách kinh tế của DN. Sự thay đổi chính sách của một công ty sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ. Thí dụ: nếu CSTD của công ty thay đổi từ 30 ngày 40 ngày thì các khoản phải thu sẽ tăng lên. CSKT thay đổi anh hưởng cả VLĐTX và VLĐTĐ
  6. Lưu ý: Việc thay đổi vốn lưu động không nhất thiết làm thay đổi vốn lưu động thuần (TSLĐnet) . Thí dụ 1: Việc thu hồi tiền mặt từ khách hàng sẽ làm tăng khoản mục tiền mặt (TM) và làm giảm khoản mục các khoản phải thu Kết quả: TSLĐnet giữ nguyên không đổi. Thí dụ 2: Dùng TM để mua NVL dự trữ khoản mục TM sẽ giảm và khoản mục tồn kho sẽ tăng TSLĐnet giữ nguyên không đổi.
  7. NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG PHỤ THUỘC VÀO: Quy mô của DN: Các DNVVN cần nhiều VLĐ hơn các DN lớn. Hoat động SX-KD của DN: Nhu cầu VLĐ sẽ tăng nếu lượng dự trữ cần nhiều. Nguồn tín dụng sẵn có: Một DN có sẵn nguồn tín dụng, nó sẽ cần ít VLĐ hơn. Lượng NVL và vật tư mua dự trữ. VLĐ trong SX. Sản phẩm hoàn thiện. Khoản phải thu của DN
  8. 5. CHU KỲ LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG (TIỀN MẶT). TSLĐnet = TSLĐ – Nợ Ngắn hạn QĐ 27/2007/QĐ_BTC, điều 27, quy định về an toàn vốn của các DN, TSLĐnet>0.
  9. MÔ HÌNH LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG. a) Chu kỳ luân chuyển VLĐ = là khoảng thời gian tính từ khi DN mua NVL cho đến khi thu được tiền mặt từ các khoản phải thu như bán thành phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ của công ty. Thời gian Thời gian tồn kho Thu KPThu Thời gian Thanh toán Chu kỳ luân chuyển vốn KPTrả Mua Thanh toán Bán sản Thu tiền NVL tiền NVL phẩm mặt
  10. b) Công thức tính chu kỳ luân chuyển VLĐ (chu kỳ lưu chuyển tiền mặtt): CVLĐ = (TTK + TKPThu) – TKPTrả Trong đó: Thời gian tồn kho (TTK) = là thời gian bình quân để NVL được SX thành thành phẩm và sau đó được bán đi. Thời gian tồn kho được tính bằng công thức: GTK = giá trị tồn kho bình GTK GTK quân TTK * 365 COGS A / 365 COGS A COGSA = Giá vốn hàng bán (năm)
  11. Thời gian thu khoản phải thu (TKPThu) = Là thời gian trung bình để thu hồi các khoản phải thu Tiền mặt. Thời gian thu khoản phải thu được gọi là kỳ thu tiền bình quân ( DSO ) và được tính bằng công thức: KPT KPThu KPThu = Khoản phải thu DSO * 365 DTA / 365 DTA DTA = Doanh thu năm Thời gian thanh toán các khoản phải trả (TKPTrả) = Là thời gian trung bình từ khi mua NVL và thuê lao động cho đến khi thanh toán tiền lương và hoá đơn mua NVL. KPTra KPTra KPTrả = Khoản phải trả TKPTra * 365 COGS A / 365 COGS A COGS = Giá vốn hàng bán
  12. Thí dụ: Tính chu kỳ luân chuyển vốn của một công ty biết các số liệu sau: ( ĐVT = ngàn USĐ ) Doanh thu = 3635 Tồn kho = 390 (TK0) 420(TK1) COGS = 3257 KPThu = 403 432 Phải trả = 249 272 G TK ( 390 420 ) / 2 T TK * 365 * 365 45 , 4 ngay COGS A 3257 ( 403 432 ) / 2 DSO * 365 41 , 9 ngay 3635 ( 249 272 ) / 2 T PTra * 365 29 . 2 ngay 3257 C VLD 45 , 4 41 , 9 29 , 2 58 ,1 ngay
  13. MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI TRỢ VỐN DÀI HẠN VÀ VỐN NGẮN HẠN. Kinh doanh cần có vốn. Vốn được đầu tư vào đất đai, MMTB, hàng dự trữ, các khoản phải thu và các loại tài sản khác mang lại lợi ích cho công ty. Các loại tài sản này không phải được mua cùng một lúc mà nó được tích lũy dần cùng với sự phát triển của DN theo thời gian. Tổng chi phí của các loại tài sản này được gọi là Tổng Vốn Nhu cầu.
  14. NCV Nhu caàu VLÑ Vay NH Dö voá n Vay NH Dö voá n TSCÑ+VLÑTX=TTDH Thôøi gian
  15. Nhu cầu VLĐ (vốn ngắn hạn) biến động theo đường cong màu đỏ. Các đường thẳng A1, A, B, C là các mức tài trợ dài hạn cho VLĐ theo mùa. Ở mức C: Công ty sẽ phải thường xuyên đi vay ngắn hạn chính sách đầu tư chặt chẽ. Ơ mức A hay A1: Công ty luôn đủ và có dư vốn cho SX- KD, nhưng phải trả lãi cao, HQ sử dụng vốn thấp Chính sách đầu tư thoáng. Ơ mức B: Có khi thiếu vốn (vay ngắn hạn) có khi dư vốn (đầu tư ngắn hạn) Chính sách đầu tư trung dung.
  16. PHULUC\PL-C3.ppt - PL – 3.2
  17. KPT DSO * 365 DT
nguon tai.lieu . vn