Xem mẫu

  1. QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI  GV : PGS- TS NGUYỄN THỪA LỘC
  2. Đặt vấn đề Qui luật sinh tồn chỉ ra rằng: Sinh vật tồn tại trên thế giới không phải là mạnh nhất, khỏe nhất mà là biết biến đổi, biết thích nghi với sự thay đổi của môi trường . Con người cũng không nằm ngoài qui luật này. Ông cha ta có câu: “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”…
  3. I.Môi trường KD đã thay đổi cơ bản  Việt Nam Hội nhập thông qua: - Hợp tác song phương: 220/90 - Tham gia khối kinh tế : ASEAN ( 2015)…2018 - Diễn đàn kinh tế: APEC, ASEM - WTO (2007-2012)…  Tình hình kinh tế 2011: CPI 18,58/GDP 5,9%  Năm 2012: CPI; 6,81 %. GDP: 5,09 %  Năm 2013: Đẩy mạnh XK- Thị trường XK của VN - Quốc gia EU: Nợ công của một số nước - Nhật Bản: Động đất sóng thần - Trung Quốc - Mỹ -> Việt Nam: CPI giảm nhưng DN rất khó khăn..
  4. Kết cấu chương trình môn học QTTM 1/Những vấn đề cơ bản về KD & QTKD TM trong cơ chế thị trường 2/ Thị trường và phát triển thị trường của DNTM 3/ Tạo nguồn và mua hàng ở DNTM 4/ Dự trữ HH và quản trị hàng tồn kho 5/ Bán hàng và quản trị bán hàng 6/ Dịch vụ khách hàng ở DNTM 7/ Xúc tiến thương mại trong hoạt động kinh doanh 8/. Hạch toán kinh doanh ở DNTM
  5. Chương I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QT KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. Thương mại và kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường II. Nội dung cơ bản của kinh doanh thương mại III. DNTM trong nền kinh tế Việt Nam IV. Quản trị DNTM
  6. I/THƯƠNG MẠI VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1/ Thương mại là lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hóa trên thị trường > TM ra đời trên cơ sở của sản xuất HH với 2 Đ/K: + Phân công LĐXH dẫn đến CMH sản xuất +Tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau về TLSX và sản phẩm của lao động Sản xuất HH là tiền đề ra đời TM: SX ra để bán chứ không tiêu dùng cho bản thân và HH có giá trị sử dụng và giá trị Phân công LĐXH & CMH SX - > trao đổi SP + Hiện vật và tiền tệ + Phạm vi trao đổi mở rộng ra + Phương thức TĐ trực tiếp và gián tiếp.
  7. Sự ra đời của Thương Mại Trao đổi gián tiếp xuất hiện tầng lớp thương nhân chuyên đảm nhiệm mua bán HH và dịch vụ chính là DNTM- Những người chuyên hoạt động trong lĩnh vực trao đổi mua bán HH, DV trên thị trường. TM có thể được xem xét dưới giác độ khác nhau: > TM theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp > TM trong nước và thương mại quốc tế > TM ở tầm vĩ mô (nền KTQD) và vi mô (phạm vi DN) > TM truyền thống và TMHĐ( TMĐT) > TM xét về kinh tế và kinh doanh
  8. 2/Kinh doanh thương mại và đặc điểm 2.1. KDTM  KD là việc đầu tư tiền của công sức vào lĩnh vực nào đó nhằm thu lợi nhuận-.>có các ngành KD khác nhau  KDTM là đầu tư tiền của công sức vào việc mua bán HH và thực hiện các hoạt động dịch vụ nhằm thu lợi nhuận.  KDTM đòi hỏi = Phải có vốn để kinh doanh = Thực hiện hành vi mua để bán = Phải bảo toàn vốn và có lợi nhuận Như vậy TM và KDTM là khác nhau
  9. 2.2. Sự khác nhau giữa TM & KDTM Tiêu thức Thương mại KDTM Mục đích Thỏa mãn giá trị (lợi Tìm kiếm lợi nhuận nhuận) hoặc giá trị sử dụng (tiêu dùng ) Hành vi Mua hoặc bán Mua để bán Số người Hai Ba tham gia Quan hệ Tạo cơ hội Khai thác cơ hội Phạm vi Rộng hơn (lĩnhvựcTM) Hẹp hơn (ngành TM )
  10. 2.3. Đặc điểm của KDTM khi hội nhập a/ Cạnh tranh gay gắt, quyết liệt với qui mô rộng lớn hơn Các phương tiện được sử dụng để cạnh tranh: - Chất lượng hàng hóa - Giá cả - Thủ tục giao dịch, mua bán thanh toán - Dịch vụ phục vụ KH - Thương hiệu hàng hóa - Quảng cáo - Khuyến mại - Quan hệ công chúng > Các doanh nhân phải lựa chọn phương tiện cạnh tranh cho phù hợp với điều kiện của mình
  11. b. Khách hàng là người quyết định  Khách hàng quyết định thị trường, là người trả lương cho cả công nhân và ông chủ, quyết định sự tồn tại hay phá sản của DN bằng cách tiêu tiền của mình ở nơi khác > Muốn phát triển KD phải lấy nhu cầu của KH làm căn cứ cho mọi kế hoạch SX-KD của DN c. Phải quan tâm đến lợi ích của khách hàng > Trong KD phải làm lợi cho khách trước rồi mới nghĩ đến làm lợi cho chính mình > Phải kết hợp hài hòa cả lợi ích vật chất với lợi ích tinh thần
  12. d. Lấy thỏa mãn nhu cầu của khách hàng là mục tiêu phấn đấu của toàn DN  Kinh doanh trong cơ chế thị trường là KD theo tiếng gọi của nhu cầu thị trường, phải thỏa mãn nhu cầu KH.  Nếu 1 sản phẩm nào đó dù được chế tạo bằng thiết bị hiện đại mà không phù hợp với nhu cầu đều coi là chất lượng kém. > Chất lượng theo nghĩa rộng bao gồm cả chất lượng theo nghĩa hẹp, giá cả , dịch vụ, thời hạn giao hàng > Nhu cầu của KH thay đổi theo thời gian, không gian và theo điều kiện sử dụng. Bởi vậy phải thường xuyên hoàn thiện SP > Phải quan tâm nghiên cứu và dự đoán nhu cầu thị trường để đưa ra SP phù hợp
  13. e. Phát triển dịch vụ để nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu  Nhu cầu của KH là nhu cầu toàn bộ, bao gồm nhu cầu HH và nhu cầu DV  Nhu cầu HH tăng lên về tuyệt đối, nhưng giảm về tương đối  Nhu cầu DV tăng lên cả tuyệt đối và tương đối  Cuộc sống càng phát triển, con người ngày càng cần đến nhiều loại hình DV để thỏa mãn nhu cầu.  Phát triển các loại hình DV với chất lượng tốt là biện pháp để nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu
  14. g. Kinh doanh theo luật pháp và thông lệ quốc tế  Làm giàu theo đúng qui định luật pháp là làm giàu chân chính, lâu bền nhất  Các doanh nhân ngày nay đều nêu cao nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội  Hội nhập KTQT đòi hỏi hiểu biết luật pháp và thông lệ quốc tế để tránh vi phạm các qui định về ký mã hiệu, nhãn hiệu, về vệ sinh an toàn thực phẩm, tránh bị kiện bán phá giá…  Nâng cao hiểu biết về luật pháp, kế toán kiểm toán. Trường hợp cần thiết có thể mời chuyên gia về các lĩnh vực trên
  15. 3.Mục đích, chức năng và nhiệm vụ 3.1. Mục đích của KDTM: Các qui luật của chế độ xã hội là Cơ sở qui định mục đích KD của các chủ thể trong xã hội đó. Mục đích của KDTM là: a/ Lợi nhuận là mục tiêu trước mắt, lâu dài, thường xuyên của KDTM. Trong KD phải cân nhắc giữa lợi ích trước mắt với lâu dài, lợi ích bộ phận với lợi ích toàn bộ, lợi ích tối ưu với lợi ích tối đa để xử lý các tình huống cụ thể. Các biện pháp gia tăng lợi nhuận bao giờ cũng là tăng doanh thu và giảm chi phí một cách hợp lý b/ Nâng cao vị thế trong KD: sau mỗi chu kỳ KD phải phát triển KD,mở rộng thị trường, thị phần và uy tín nâng cao. Kỳ vọng về vị thế KD phụ thuộc vào nguồn lực, vào sự đúng đắn của CLKD, năng lực và trình độ quản lý, điều hành DN
  16. c/An toàn: Trong môi trường KD đầy biến động và rủi ro bảo đảm hoạt động KD an toàn là yêu câù cấp thiết quan trọng. Để bảo đảm an toàn các doanh nhân và DN phải:  Thường xuyên nghiên cứu,dự đoán về môi trường KD trong nước và quốc tế  Xây dựng chiến lược KD để chủ động với mọi biến động của thị trường  Lựa chọn mặt hàng, lĩnh vực KD ít rủi ro  Nâng cao tiềm lực tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao khả năng cạnh tranh  Phải có CL phòng ngừa rủi ro
  17. 3.2. Chức năng của KDTM a/Thực hiện Lưu chuyển HH từ nguồn hàng (SX,NK) đến nơi tiêu dùng: SX sản xuất ra HH, phân phối phân chia HH theo các qui luật của XH, lưu thông phân phối lại SP theo nhu cầu cá biệt. Đây là sự phân công LĐXH. Lưu chuyển HH đòi hỏi phải có thời gian, chi phí và nhân lực để thực hiện. Các DNTM phải thực hiện hiệu quả chức năng này so với các đơn vị Sx tự thực hiện. b/ Tiếp tục quá trình SX trong lưu thông: SX XH bao gồm: SX, Phân phối, trao đổi ( lưu thông) và tiêu dùng. Nhiều SP sau khi kết thúc quá trình
  18. Sản xuất nhưng chưa thể sẵn sàng tiêu dùng ngay được mà cần phải được phân loại, đóng gói, vận chuyển,bảo quản, lắp ráp, sửa chữa và làm cho HH thích hợp với nhu cầu TD. Đây là các hoạt động tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông. Đòi hỏi phải kết hợp tính chất SX trong SX với SX trong lưu thông để nâng cao hiệu quả KD c/ Dự trữ HH và điều hòa cung cầu thị trường Dự trữ là sự ngưng đọng của HH trong quá trình vận động từ SX đến tiêu dùng. Dự trữ có thể diễn ra trong các khâu trên. Với ưu thế về mạng lưới kho, trạm, cửa hàng, quầy hàng, siêu thị có thể tập trung dự trữ HH và đáp ứng tốt nhu cầu thị trường. Tập trung dự trữ trong lưu thông sẽ tối ưu dự trữ của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả SX xã hội
  19. II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KDTM 1/ Nghiên cứu nhu cầu thị trường để lựa chọn hàng hóa Kinh doanh: KD trong cơ chế thị trường là KD theo tiếng gọi nhu cầu thị trường, là bán cái mà thị trường cần chứ không phải cái ta có, bởi vậy phải nghiên cứu để lựa chọn mặt hàng và lĩnh vực KD Phải xác định nhu cầu cụ thể của KH để lựa chọn phù hợp 2/ Xây dựng chiến lược và kế hoạch KD: Trong môi trường KD đầy biến động phải xuất phát từ nhu cầu KH để xây dựng chiến lược KD. Có CLKD mới chủ động với mọi biến động của thị trường và phát triển KD 3/ Huy động và sử dụng các nguồn lực trong KD
  20. Để SX, KD phải có đầy đủ các yếu tố đầu vào: lao dộng, vật tư, tiền vốn, công nghệ và các yếu tố cần thiết khác Phải huy động cả nguồn lực hữu hình và vô hình để đưa vào KD Phải có biện pháp sử dụng triệt để các nguồn lực trên nhất là vốn vay, huy động từ bên ngoài DN 4/ Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ KDTM: - Nghiên cứu hành vi mua sắm của KH - Tổ chức mua hàng-tạo nguồn - Tổ chức và điều khiển dự trữ - Bán hàng - Phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ KH - Vận dụng các công cụ marketing trong KD
nguon tai.lieu . vn