Xem mẫu

QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Chương 1: Dẫn nhập Chương 2: Các khái niệm chất lượng Chương 3: Quản lý chất lượng Chương 4: Đánh giá chất lượng Chương 5: Quản lý chất lượng toàn diện Chương 6: Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 Chương 7: kê Kiểm soát chất lượng bằng thống 1 1. ISO 9000 1.1 Tổ chức ISO: ISO là tổ chức quốc tế về Tiêu Chuẩn Hóa ­ The International Organization for Standardization ISO là tổ chức phi chính phủ ra đời và hoạt động 23 / 02 / 1947, có trụ sở chính đặt tại Geneve – Thụy sĩ, ngôn ngữ sử dụng là Tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha với nhiệm vụ là thúc đẩy sự phát triển của vấn đề tiêu chuẩn hóa và những hoạt động có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế và sự hợp tác phát triển trong các lĩnh vực trí tuệ, khoa học và mọi hoạt động kinh tế khác Việt Nam gia nhập ISO vào năm 1977 và là thành viên thứ 72 của ISO 2 1. ISO 9000 1.2 Giới thiệu ISO 9000: ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cả tổ chức phi lợi nhuận ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng như chính sách và mục tiêu chất lượng, nghiên cứu thị trường, thiết kế và triển khai sản phẩm, cung ứng, kiểm soát quá trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo… ISO 9000 chỉ mô tả các yếu tố mà một hệ thống quản lý chất lượng nên có chứ không mô tả cách thức mà một tổ chức cụ thể thực hiện các yếu tố này 3 1. ISO 9000 1.3 Trường hợp áp dụng ISO 9000: Hướng dẫn để quản lý chất lượng trong các tổ chức: Tổ chức áp dụng để nâng cao tính cạnh tranh Theo hợp đồng giữa tổ chức (bên thứ 1) và khách hàng (bên thứ 2): Khách hàng đòi hỏi tổ chức áp dụng ISO 9000 Đánh giá và thừa nhận của khách hàng (bên thứ 2): Khách hàng đánh giá hệ thống QLCL của tổ chức Chứng nhận của tổ chức chứng nhận (bên thứ 3): Hệ thống QLCL của tổ chức được tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp chứng chỉ Một khi tổ chức thành công ISO 9000, điều đó không chỉ mang lại lợi ích của chính tổ chức mà còn mang lại nhiều lợi ích cho các bên liên quan 4 1. ISO 9000 1.4 Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000: Nhân viên trong tổ chức có điều kiện làm việc tốt hơn, thỏa mãn hơn với công việc, cải thiện điều kiện an toàn và sức khỏe, công việc ổn định hơn, tinh thần được cải thiện Kết quả hoạt động của tổ chức được cải thiện, tốc độ quay vòng vốn nhanh, gia tăng thị phần và lợi nhuận Khách hàng và người sử dụng có thể tin tưởng rằng họ sẽ nhận được những sản phẩm phù hợp với yêu cầu Quan hệ với người cung cấp và đối tác chặt chẽ hơn, hiểu nhau hơn, tạo điều kiện cho người cung cấp và đối tác phát triển ổn định và cùng tăng trưởng Trong xã hội, sức khỏe và an toàn được cải thiện. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn