Xem mẫu

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

U

U

TM
_

U

TM
_

TM

DH

TM
H

TM
_

TM
H

BM Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại

8/24/2017

T
DH

1

D

D

U

TM
_

TM
DH

Nội dung chính
2.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển
 Quy mô
 Cấu trúc ngành
 Xu hướng phát triển
2.2. Tổ chức tiết kiệm
 Đặc trưng hoạt động
 Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn
 Nhận diện rủi ro
2.3. Liên hiệp tín dụng
 Đặc trưng hoạt động
 Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn
 Nhận diện rủi ro

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

D

2.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển

2.1.1. Quy mô
 Tại Mỹ, số lượng các S&L đạt đỉnh cao vào năm 1986
nhưng sau đó sụt giảm 1 cách nhanh chóng. Rất
nhiều định chế tiết kiệm sáp nhập với nhau hoặc bị
mua lại bởi các ngân hàng thương mại.
 Trong những năm 1990s, số lượng các S&L tiếp tục
sụt giảm ngay cả trong giai đoạn hoạt động sôi nổi.
 Năm 1996 số lượng các S&L chỉ bằng 46% so với
trước đấy 10 năm.

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_NBFI2017_Ch02

U

TM
DH

TM
_
3

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

1

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

2.1.2. Cấu trúc ngành

 S&Ls được tổ chức dưới dạng cổ phần hoặc
tương hỗ (sở hữu bởi chính những người gửi
tiền).
 Mặc dù hầu hết các S&L là tương hỗ, có nhiều
S&Ls chuyển dịch cấu trúc từ sở hữu bởi người
gửi thành các cổ đông sở hữu các cổ phần.

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

4

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

2.1.3. Xu hướng phát triển
 Mức lãi suất thấp và tiêu chuẩn an toàn cao trong cho
vay sẽ ko cạnh tranh được với ngân hàng và các tổ
chức tài chính lớn.
 Tuy nhiên mô hình này phù hợp với các nước đang pt
– nơi thu nhập của dân chúng ở mức thấp và trung
bình, Đây là 1 mô hình tốt cho việc khuyến khích
tương trợ, hạn chế bớt khoảng cách giàu nghèo.

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

5

U

TM
_

TM
H

D

2.2. T̉ổ chức tiết kiệm
2.2.1. Đặc trưng hoạt động
Là những tổ chức có tính chất tương trợ, theo đó một
nhóm người đồng ý bỏ chung tiền tiết kiệm và mỗi hội
viên của nhóm cam kết đóng góp đều đặn theo một thời
biểu định sẵn để có đủ tiền cho một vài người trong nhóm
vay đầu tư, mua sắm, xây dựng...
Những người này cam kết hoàn tiền đều đặn cho hiệp hội
để hiệp hội có đủ tiền tài trợ cho các hội viên khác đầu tư.
Khi mọi hội viên đã được thỏa mãn nhu cầu về vốn, hiệp
hội coi như chấm dứt hoạt động.

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_NBFI2017_Ch02

U

TM
DH

TM
_
6

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

2

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

2.2. T̉ổ chức tiết kiệm
2.2.2. Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn
* Huy động vốn
 Các khoản tiền gửi,
 Đi vay
 Vốn chủ sở hữu.

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

7

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

Các khoản tiền gửi:
 Các SI có nguồn vốn chủ yếu từ các loại tiền gửi tiết kiệm
và tiền gửi có kỳ hạn, bao gồm: tiền gửi có sổ tiết kiệm,
tiền gửi kỳ hạn (CD) cỡ nhỏ, tài khoản tiền gửi thị trường
tiền tệ.
 Trước 1978 các SI tập trung hàng đầu vào tài khoản tiền
gửi sổ tiết kiệm.

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

8

U

TM
_

TM
H

D

Các khoản tiền gửi(tiếp):
 Trong những năm đầu đến giữa 1970s, các S&L gặp phải
những khó khăn làm chậm bớt đà phát triển của chúng lại.
 Do các khoản cho vay thế chấp là các khoản vay dài hạn (2030 năm), nhiều trong số các hiệp hội hiện hữu đã được lập ra
từ nhiều năm trước đây khi lãi suất ở mức thấp.
 Khi lãi suất thị trường tăng lên, vượt quá lãi suất tiền gửi tiết
kiệm, các S&L thấy rằng thu nhập từ các món cho vay thế
chấp đã thấp hơn chi phí để gom vốn một cách đáng kể =>
nhiều trong số các S&L bắt đầu chịu thua lỗ lớn và nhiều hiệp
hội đã phải ngừng kinh doanh.

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_NBFI2017_Ch02

U

TM
DH

TM
_
9

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

3

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

Các khoản tiền gửi (tiếp):
 Cho tới năm 1980, các S&L bị giới hạn trong các khoản
cho vay thế chấp và không được thiết lập tài khoản séc.
 Sau 1980, các S&L được phát hành các tài khoản séc,
thực hiện các món cho vay tiêu dùng và thực hiện nhiều
hoạt động trước đây chỉ giới hạn cho các ngân hàng
thương mại
 ngày nay các S&L chịu những yêu cầu nộp tiền gửi tại
Dự trữ liên bang. Kết quả thực sự của những sửa đổi
pháp lý này là xóa dần sự khác biệt giữa các S&L và các
ngân hàng thương mại

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

10

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

Nguồn vốn vay của các SI
 Khi các định chế tiết kiệm không thể thu hút đủ các khoản
tiền gửi, chúng có thể vay ngắn hạn từ 3 nguồn:

+ 1, Vay ngắn hạn từ các định chế nhận tiền gửi khác
có lượng ngân quỹ vượt mức tại thị trường quỹ Liên bang
(the federal funds market).

+ 2, Có thể vay từ dự trữ liên bang. Lãi suất tương tự
như lãi suất chiết khấu của Fed.

+ 3, Có thể vay mượn thông qua các thỏa thuận mua
lại (repo).

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

11

U

TM
_

TM
H

D

Vốn chủ sở hữu của các SI
 Vốn chủ sở hữu = Tổng TS có –Các khoản nợ
 Vốn chủ sở hữu (giá trị thuần) của các SI trước hết thu
được từ việc phát hành cổ phiếu. Khi các định chế tiết
kiệm hoạt động hiệu quả, giá trị thuần tăng trưởng bởi
cộng thêm thu nhập để lại.
 Các SI đòi hỏi phải duy trì một mức độ vốn chủ sở hữu tối
thiểu để chống đỡ lại các khoản mất mát tiềm tàng có thể
xảy ra bất ngờ và giúp tránh tình trạng thua lỗ. Trong

U

TM
_
TM

DH

U

TM
DH

TM
_

những năm 1980, việc thua lỗ xảy ra phổ biến trong các định chế
tiết kiệm, vốn chủ sở hữu giảm xuống mức rất thấp.
8/24/2017

DFM_NBFI2017_Ch02

12

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

4

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

* Sử dụng vốn/ đầu tư của các SI
 Vốn kinh doanh của các định chế tiết tiệm chủ yếu được
nắm giữ dưới dạng:

+ Tiền

+ Cho vay thế chấp

+ Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp
(mortage- backed securities)

+ Chứng khoán khác

+ Cho vay tiêu dùng và cho vay thương mại

+ Tài sản khác

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

13

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

Tiền:
Các định chế tiết kiệm duy trì lượng tiền nhất định
để thỏa mãn quy định về dự trữ bắt buộc của Cục
dự trữ liên bang và để đáp ứng yêu cầu rút tiền
của người gửi.
Thêm vào đó, một vài định chế tiết kiệm nắm giữ
tài khoản tiền gửi tại các định chế tiết kiệm khác
để đổi lấy nhiều dịch vụ tài chính khác như tập
hợp séc, giúp mua chứng khoán,…

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

14

U

TM
_

TM
H

D

Cho vay thế chấp (mortgages)
 Cho vay thế chấp là tài sản có hàng đầu của các định chế tiết
kiệm. Đặc trưng của chúng là có kỳ hạn dài và người vay có
thể trả trước.
 Khoảng 90% các khoản cho vay thế chấp ban đầu tập trung
vào nhà cửa của các hộ gia đình, trong khi 10% còn lại là các
tài sản thương mại.
 Khoản vay thế chấp có thể được bán lại trên thị trường thứ
cấp, mặc dù giá trị thị trường của chúng có thể thay đổi để
phù hợp với biến động lãi suất, vì thế chúng phụ thuộc vào rủi
ro lãi suất cũng như rủi ro tín dụng. Để phòng vệ trước rủi ro
tín dụng, bất động sản đại diện cho khoản vay thế chấp được
dùng làm tài sản thế chấp (collateral)

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_NBFI2017_Ch02

U

TM
DH

TM
_
15

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

5

U

nguon tai.lieu . vn