Xem mẫu

  1. QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CONSTRUCTION PROJECT MANAGEMENT ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
  2. NỘI DUNG TT NỘI DUNG 1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 2 QUẢN LÝ THỜI GIAN 3 QUẢN LÝ CHI PHÍ 4 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 5 QUẢN LÝ RỦI RO 6 SỬ DỤNG MICROSOFT PROJECT 7 ĐẤU THẦU 8 KẾT THÚC DỰ ÁN
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dr. Santi & Dr. Chotchai - SET, AIT Bangkok in collaboration with AIT Vietnam, Integrated project planning and control. 2. Đỗ Thị Xuân Lan, Quản lý Dự án xây dựng, Nhà xuất bản ĐHQG TP HCM. 3. TS Lương Đức Long - ĐHQG TP HCM, Bài giảng Quản lý thời gian.
  4. CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ THỜI GIAN Quản lý thời gian bao gồm các quy trình cần thiết để quản lý sự hoàn thành theo thời gian của dự án, bao gồm: 1. Kế hoạch quản lý thời gian 2. Xác định các công việc 3. Tổ chức thực hiện kế hoạch 4. Trình tự các công việc 5. Dự tính nguồn lực cho các công việc 6. Dự tính thời lượng cho các công việc 7. Thiết lập tiến độ 8. Kiểm soát tiến độ
  5. CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ THỜI GIAN  Các quy trình trên tương tác lẫn nhau và với các quy trình trong những lĩnh vực khác.  Kế hoạch quản lý thời gian là một kế hoạch “con”, và tương tác với kế hoạch quản lý dự án.
  6. QUY TRÌNH QUẢN LÝ THỜI GIAN 1 2 5 PM DESCRIP OF PE1 PE2 Adm. … WORK “HOW” OBJECTIVES LOGICAL PROJECT SEQUENCE 7 ORGANIZATION AND RESOURCE BUDGET REQUIREMENTS MANPOWER “WHO” 4 SCHEDULE 3 WORK PLAN “WHAT” SCOPE OF WORK 6 PROJECT OBJECTIVES “WHO DOES WHAT” “HOW MUCH” “WHEN” WORK WORK PROJECT BREAKDOWN PACKAGE WORK SCHEDULE BASE PLAN STRUCTURE DESCRIPTION
  7. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN  Kế hoạch quản lý thời gian là tiến trình thiết lập các chính sách, thủ tục và tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch, phát triển, quản lý, điều hành và kiểm soát tiến độ dự án.  Tác dụng : cung cấp các hướng dẫn và định hướng quản lý tiến độ dự án trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án.  Kế hoạch quản lý thời gian là một thành phần của kế hoạch quản lý dự án. Kế hoạch quản lý thời gian có thể được cập nhật và phản ánh sự thay đổi theo cách mà thời gian được quản lý.
  8. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thời gian:  Kế hoạch giúp dự án có thể hoàn thành đúng hạn  Các công việc không bị chậm trễ, gián đoạn  Giảm thiểu các công việc phải làm lại  Hạn chế nhầm lẫn và sai lầm  Tăng mức độ hiểu biết của mọi người về tình trạng của dự án
  9. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thời gian:  Báo cáo tiến trình dự án có ý nghĩa và đúng hạn  Có thể điều khiển dự án thay vì bị dự án điều khiển  Biết được thời gian thực hiện các phần việc chính của dự án  Biết được cách thức phân phối tài nguyên, chi phí của dự án  Xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia cũng như các thành viên dự án.
  10. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Thời gian Chi phí Kế hoạch Tiến độ Chi phí Kiểm soát Kiểm soát Kiểm tiến độ chi phí soát
  11. 1. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỜI GIAN Thời gian Chi phí Kế hoạch Tiến độ Dự toán/ Chi ngang/ CPM phí Tiến độ ngang/ CPM/ Earned Value Kiểm soát S-Curve
  12. 2. XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG ViỆC  Xác định các công việc là quá trình xác định và ghi lại các công việc cụ thể được thực hiện để hoàn thành dự án.  Tác dụng của quá trình này là chia nhỏ dự án thành các công việc làm cơ sở cho việc lập dự toán, lập tiến độ, điều hành, quản lý, và kiểm soát dự án.  Việcxác định và lập kế hoạch tiến độ cho các công việc tương ứng theo mục tiêu dự án sẽ được đáp ứng.
  13. 2. CÁC GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC 2.1. Phân rã - WBS: Phân rã là một kỹ thuật được sử dụng để phân tách, chia nhỏ phạm vi dự án và các yêu cầu dự án thành các phần nhỏ hơn, có thể quản lý hơn. 2.2. Kỹ thuật sóng lăn 2.3. Đánh giá của các chuyên gia
  14. 2. 1 XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC BẰNG CƠ CẤU PHÂN CHIA CÔNG VIỆC (WBS – WORK BREAKDOWN STRUCTURE)  WBS là công cụ QLDA quan trọng nhất và là cơ sở cho tất cả các bước lập kế hoạch và kiểm soát.  Thiết lập WBS là quá trình chia nhỏ các công việc của một dự án thành các công việc nhỏ hơn, có thể quản lý.  Lợi ích chính của quá trình này là nó cung cấp một tầm nhìn có hệ thống các công việc cần thực hiện.  WBS tổ chức và xác định phạm vi tổng thể của dự án.  Công việc được xác định là công việc nằm ở cấp thấp nhất của WBS. Một công việc có thể gồm nhiều công việc nhỏ được lập kế hoạch, ước tính, quản lý và kiểm soát.
  15. 2. 1 WBS – WORK BREAKDOWN STRUCTURE Bốn lợi ích quan trọng của WBS: 1. WBS tạo ra tiến độ chi tiết : WBS buộc các Quản lý dự án, các thành viên xác định các bước cần thiết để thực hiện dự án. Việc này giúp các bên kết nối để làm rõ các nhiệm vụ dự án, thu hẹp phạm vi dự án, sớm xác định các vấn đề quan trọng. 2. WBS đặt nền tảng cho tiến độ và ngân sách: một WBS được xác định rõ cho phép phân bổ nhiệm vụ cụ thể, tạo ra một tiến độ phù hợp và việc tính toán ngân sách tin cậy dễ dàng hơn.
  16. 2. 1 WBS – WORK BREAKDOWN STRUCTURE 3. WBS tạo ra trách nhiệm: mức độ chi tiết trong một WBS làm cho nó dễ dàng hơn để gắn mọi người chịu trách nhiệm hoàn thành công việc của mình. 4. WBS tạo ra sự cam kết: quá trình phát triển và hoàn thành một WBS tạo ra sự hứng thú và cam kết. Nhược điểm của WBS: - Mất nhiều thời gian và công sức - Cần sự hợp tác của các bên - Dự án càng lớn, WBS càng lớn - Cần điều chỉnh liên tục
  17. 2. 1 WBS – WORK BREAKDOWN STRUCTURE Các bước thiết lập WBS: 1. Xác định các yêu cầu chính của dự án và công việc liên quan 2. Xác định cấu trúc WBS 3. Chia các thành phần WBS thành các cấp thấp hơn 4. Gắn mã xác định: gắn mã hoặc số cho các thành phần WBS 5. Kiểm tra lại WBS
  18. 2. 1 WBS – WORK BREAKDOWN STRUCTURE WBS dạng nhánh cây từ trên xuống
  19. 2. 1 WBS – WORK BREAKDOWN STRUCTURE WBS dạng nhánh cây từ trên xuống
  20. 2. 1 WBS – WORK BREAKDOWN STRUCTURE Các cấp bậc của WBS:  Thông thường từ 3 - 6 cấp,  Các WBS thường bắt đầu với tên dự án  Cấp chia nhỏ đầu tiên thường là các yêu cầu, giai đoạn, hoặc hạng mục dự án.  Những cấp tiếp theo thể hiện chi tiết hơn và nhiều yêu cầu hơn.  Cấp thấp nhất của WBS được gọi là cấp gói công việc.
nguon tai.lieu . vn