Xem mẫu

  1. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÁC PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1. Các yêu cầu khi so sánh các phương  án 2. Chỉ tiêu NPV 3. Chỉ tiêu IRR 4. Chỉ tiêu B/C 5. Chỉ tiêu TP 6. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu    
  2. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ Các yêu cầu khi so sánh các phương  án Cùng một hệ mục tiêu Cùng một môi trường  đầu tư Cùng các tiêu chuẩn đánh giá và cùng  nguyên tắc ra quyết định Cùng các dữ liệu các dữ kiện đưa vào  tính tóan các phương án đầu tư Cùng vốn sử dụng Cùng một khoảng thời gian  Các phương án phải đưa về cùng qui  thực hiện mô vốn    
  3. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ Giá trị hiện tại thuần NPV  Net Present Value Là giá trị quy đổi tất cả thu nhập và chi phí của dự án về thời  điểm hiện tại (đầu kỳ phân tích) n At NPV = ∑ t = 0 (1 + MARR ) t At: Dòng tiền của dự án MARR: Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được n: Thời gian thực hiện dự án (tính theo đơn vị   năm) 
  4. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ VI DỤ n At NPV = ∑ t =0 (1 + MARR) t Cho một dự án có dòng tiền như sau: 110 t 0         1 NPV= ­100+ = 0 At ­100       110 (1+0.1) 121 t 0         1 NPV= ­100+ =10 (1+0.1) At ­­­100       121 105 t 0         1 NPV= ­100+ =­4.5 At ­­100      105 (1+0.1)    
  5. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ Giá trị hiện tại thuần NPV n At Net Present Value NPV = ∑ t = 0 (1 + MARR) t NPV= 0  Phương án có mức lãi tối thiểu (=MARR) NPV 0  Phương án đạt mức lãi MARR và còn thu thêm  một lượng bằng giá trị NPV    
  6. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ Giá trị hiện tại thuần NPV n At Net Present Value NPV = ∑ t = 0 (1 + MARR) t Phương án nào có NPV  lớn hơn là phương án  tốt hơn Phương án có NPV lớn  nhất là phương án tốt  nhất    
  7. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ VÍ DỤ n NPV = ∑ t =0 At (1 + MARR) t Cho hai phương án loại trừ nhau A và B có số liệu như sau: TT Các chỉ tiêu Đơn vị  PÁ A PÁ B tính 1 Chi phí đầu tư ban đầu Triệuđ 100 150 2 Doanh thu thuần hàng năm Triệuđ 50 70 3 Chi phí vận hành hàng năm Triệuđ 22 43 4 Giá trị còn lại Triệuđ 20 0 5 MARR % 8 8 6  Thời gian thực hiện  Năm 5 10 Thuế suất thuế thu nhập =0%    
  8. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ VÍ DỤ n At NPV = ∑ t =0 (1 + MARR) t Xác định thời gian phân tích của dự án : 10 năm và giả thiết phương án A sẽ Xác định dòng tiền của các phương án: 20 NPVA= ­100 +28(P/A,8%,10) 28              ­80(P/F,8%,5)+20(P/F,8%,10) 0 NPVA=+42,69 triệuđ 1  2  3   4  5   6  7  8  9  10 ­80 ­100 27 NPVB= ­150 +27(P/A,8%,10) 0 NPVB=+31,17 triệuđ 1  2  3   4  5   6  7  8  9  10 NPVA>NPVB Chọn PA A   ­150  
  9. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ Nhận xét At n NPV = ∑ t = 0 (1 + MARR) t Net Present Value NPV MARR = r* Chọn A hoặc B MARR < r* Chọn A A MARR > r* Chọn B B r r*    
  10. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ Tỷ suất nội hoàn  Internal Rate of Return – IRR IRR là lãi suất mà dự án tạo  An ra hàng năm t ∑(1 + IRR) = 0 IRR cho nhà đầu tư biết chi  t tphí sử dụng vốn cao nhất  =0 mà dự án có thể chấp nhận  được    
  11. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ Cách xác định IRR n At ∑ (1 + IRR) t = 0 t =0 NP r1 NPV1>0 V r2 NPV2
  12. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ Đánh giá Phương án đáng giá IRR ≥ MARR    
  13. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ So sánh các phương án Vốn đầu tư như nhau Phương án tốt  hơn IRR cao hơn    
  14. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ So sánh các phương án Vốn đầu tư như nhau Phương án  tốt nhất IRR max    
  15. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ So sánh các phương án Vốn đầu tư khác nhau  Không  Phương án tốt  hơn IRR cao hơn chắc    
  16. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ So sánh các phương án Vốn đầu tư khác nhau Phương án  tốt nhất Chưa chắc IRR max    
  17. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ So sánh các phương án Vốn đầu tư khác nhau Nguyên tắc so sánh Phương án có đầu tư lớn hơn chỉ so sánh với các phương án có đầu tư bé  hơn khi phương án có đầu tư bé hơn đáng giá theo IRR Phương án có đầu tư lớn hơn là phương án tốt hơn khi  ∆ IRR(   I) ≥ MARR Phương án có đầu tư nhỏ hơn là phương án tốt hơn khi ∆ IRR(   I) 
  18. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ So sánh các phương án Ví dụ Vốn đầu tư khác nhau t 0 1­5 5 6­10 10 TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính PÁ A PÁ B 1 Chi phí đầu tư ban đầu Triệuđ 100 150 2 Doanh thu thuần hàng năm Triệuđ 50 70 At­A ­100 28 ­80 28 20 At­B ­150 27 0 27 0 3 Chi phí vận hành hàng năm Triệuđ 22 43 4 Giá trị còn lại Triệuđ 20 0 5 MARR % 8 8 At(A­B) ­50 ­1 +80 ­1 ­20 6 Thời gian thực hiện  Năm 5 10 R=0%   NPV=­50­10+80­20=0 IRR(B­A)=0% Chọn Phương án A    
  19. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ So sánh các phương án Ví dụ Vốn đầu tư khác nhau Chi phí và thu nhập A B C D E F Chi phí đầu tư ban đầu 1000 1500 2500 4000 5000 7000 Thu nhập năm ròng 150 375 500 925 1125 1425 Giá trị còn lại 1000 1500 2500 4000 5000 7000 IRR(%) 15 25 20 23 22,5 20,4 MARR=18% Gia số A B C­B D­B E­D F­E Chi phí đầu tư ban đầu 1000 1500 1000 2500 1000 2000 ∆ Thu nhập ròng 150 375 125 550 200 300 IRR(   ) 1000 1500 1000 2500 1000 2000     15 25 12,5 22 20 15
  20. Nguyễn Vũ Bích Uyên Yêu cầu NPV IRR B/C TP Quan hệ Nhận xét  Nói rõ mức lãi suất mà dự án có thể đạt được.  IRR đặc biệt hữu dụng khi dự án vay vốn để  đầu tư.  Tính toán phức tạp, khi so sánh các phương  án có vốn đầu tư khác nhau.  Nếu có nhiều nghiệm, khó đánh giá phương  án      
nguon tai.lieu . vn