Xem mẫu

  1. Chương 5 Ngành luật Lao động, luật Dạy nghề 5.1. NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG 5.1.1. KHÁI QUÁT CHUNG 5.1.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT LĐ LÀ MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP TRONG HT PLVN, BAO GỒM NHỮNG QPPL ĐIỀU CHỈNH NHỮNG QH LĐ VÀ NHỮNG QHXH KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QH LĐ.
  2. - CÁC QH LĐ GIỮA NGƯỜI LĐ - NGƯỜI SD LĐ: 5.1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật LĐ + QHLĐ PHÁT SINH TRÊN CƠ SỞ HĐ LAO ĐỘNG. + QHLĐ PHÁT SINH TRÊN CƠ SỞ QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG VÀO BIÊN CHẾ CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC.
  3. 5.1.1.2. Đối tượng điều chỉnh  Các QHXH khác liên quan trực tiếp đến lao động: + Quan hệ giữa người SDLĐ và tổ chức đại diện tập thể người lao động (Công đoàn). + Quan hệ về bồi thường thiệt hại. +QH về giải quyết tranh chấp lao động. + Quan hệ về bảo hiểm xã hội.
  4. 5.1.1.3. Phương pháp điều chỉnh - Thoả thuận, bình đẳng. - Mệnh lệnh (CQQL LĐ). - Tác động, có sự tham gia của tổ chức Công đoàn.
  5. 5.1.1.4. Nguyên tắc cơ bản  Tôn trọng quyền lựa chọn công việc và nơi làm việc của người lao động.  Bảo đảm trả tiền công, tiền lương phù hợp với số lượng và chất lượng lao động, không thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.  Thực hiện bảo hộ lao động toàn diện.
  6. 5.1.1.4. Nguyên tắc cơ bản  Bảo đảm quyền nghỉ ngơi, học tập, nâng cao trình độ.  Bảo đảm quyền lợi chính đáng khi người lao động đau ốm, già yếu, mất sức lao động.  Bảo đảm quyền được tổ chức, hoạt động của tổ chức đại diện tập thể người lao động.
  7. 5.1.1.5. Nguồn của Luật Lao động Chủ yếu là Hiến pháp, Bộ luật Lao động, Các văn bản dưới luật, Các VB pháp luật liên quan đến quan hệ lao động.
  8. 5.1.2. Một số nội dung cơ bản củaBLLĐ
  9. 5.1.2. Một số nội dung cơ bản củaBLLĐ 5.1.2.1. Thoả ước lao động tập thể  Là sự thoả thuận bằng văn bản giữa đại điện của tập thể người LĐ và người sử dụ  ng LĐ.  Nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng và công khai.  Nội dung: không trái với QĐ pháp luật. Phải được 50% số người LĐ tán thành. Phải đc đăng kí CQNN có th.q.
  10. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ - Là sự thoả thuận giữa người LĐ và người SDLĐ về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ
  11. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ - Về hình thức: + Chủ yếu bằng VB. Ngoại trừ dưới 3 tháng hoặc tạm thời. + Các loại HĐLĐ: không xác định thời hạn; xác định thời hạn: 1-3 năm, dưới 12 tháng (mùa vụ), dưới 3 tháng (giao kết bằng miệng, tạm thời).
  12. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ  Về nội dung: Công việc phải làm; Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; Tiền lương; Địa điểm làm việc; Thời hạn hợp đồng; Điều kiện về ATLĐ; Vệ sinh LĐ và BHXH;  Các nội dung khác nhưng không trái luật và đạo đức.
  13. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ Về thay đổi nội dung hợp đồng: - Báo trước 3 ngày (khoản 2 điều 33) - Hình thức: + Sửa đổi, bổ sung HĐ đã giao kết + HĐ mới => Nếu không thì tiếp tục hoặc chấm dứt HĐLĐ
  14. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ  Về tạm hoãn thực hiện HĐ (điều 35): - Người LĐ đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do luật quy định - Người lao động bị tạm giữ, tạm giam. - Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận. - Hết thời hạn trên (trừ tạm giam, tạm giữ do CP quy định) người SDLĐ phải nhận người lao động trở lại làm việc.
  15. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ  Chấm dứt HĐLĐ (điều 36) - Hết hạn hợp đồng. - Đã hoàn thành công việc theo HĐ. - Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐ. - Người LĐ bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của Toà án. - Người lao động chết, mất tích theo tuyên bố của Toà án.
  16. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ  Về đơn phương chấm dứt HĐLĐ (Đ.37) - Không được bố trí đúng công việc, địa điểm, các điều kiện đã thoả thuận. - Không được trả công, hoặc sai thời hạn trả. - Bị ngược đãi, bị cưỡng bức. - Bản thân, gia đình có hoàn cảnh khó khăn. - Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách, cán bộ trong BMNN.
  17. 5.1.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.2.2. HỢP ĐỒNG LĐ Về đơn phương chấm dứt HĐLĐ (Đ.37) - Lao động có thai phải nghỉ theo chỉ định của thầy thuốc. - Bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 3 tháng (đối với HĐ 1-3 năm), 1/4 thời gian thời hạn HĐ (đối với LĐ mùa vụ, LĐ dưới 12 tháng) Lưu ý: phải báo trước ít nhất 3 ngày, nhiều nhất 45 ngày (tuỳ từng trường hợp nêu trên)
  18. 5.1.2.3. Tiền lương Là số tiền mà người SDLĐ có nghĩa vụ phải trả cho người LĐ do hai bên thoả thuận trong HĐLĐ và được trả theo NSLĐ, chất lượng và hiệu quả c.việc. - Mức lương: không được thấp hơn mức tối thiểu do NN quy định. Mức lương tối thiểu gồm: Tối thiểu chung, tối thiểu vùng, tối thiểu ngành do CP QĐ.
  19. 5.1.2.3. Tiền lương - Đối tượng, phạm vi áp dụng tiền lương của BLLĐ theo Nghị định 197/1994/NĐ-CP gồm: + Doanh nghiệp NN. + DN thuộc các TP kinh tế khác. + Đơn vị sự nghiệp hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế. + Các tổ chức KD, DV thuộc CQHC, sự nghiệp, LLVT, đoàn thể, tổ chức CT-XH và các TP KT khác được phép đăng kí hành nghề.
  20. 5.1.2.3. Tiền lương - Đối tượng, phạm vi áp dụng: + DN có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, KCN. + CQ, TC nước ngoài, quốc tế đóng ở Việt Nam, thuê người LĐ VN.
nguon tai.lieu . vn