Xem mẫu

  1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
  2. I. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT: - TK XVIII trước CN , “Hamurapi” pháp luật chính là ý của chúa trời. chia con người ra làm 2 loại “người tự do” và “nô lệ” - 2000 năm trước CN, luật “Manu” ở Aán độ cổ đại. Cho rằng trời ban quyền lực cho tầng lớp lãnh đạo xã hội. toanvs@gmai l.com
  3. Lý thuyết về “Quyền tự nhiên”  Tồn tại một loại pháp luật từ đặc tính tự nhiên của con người.  Mỗi người sinh ra đều tự do và tự quyết về cuộc đời của mình” (Rousseau 1789) toanvs@gmai l.com
  4. Quan điểm về pháp luật  Thần thánh hóa pháp luật  Chủ nghĩa pháp luật tự nhiên, lý thuyết về quyền tự nhiên (Groos, Montesqueau, Rousau, john locke …).  Thuyết học Mác – Lênin về Pháp Luật Nhận thức về Pháp luật luôn gắn với quan điểm về nhà nước toanvs@gmai l.com
  5. Giá trị xã hội của pháp luật. Pháp luật là sự đảm bảo trật tự trong quan hệ giữa:  Chính quyền - công dân;  Tổ chức trong xã hội - công dân;  Trung ương - địa phương;  Công dân – Công Dân toanvs@gmai l.com
  6.  Pháp luật là yếu tố điều chỉnh hành vi của con người, chuẩn mực cho hành vi của con người.  Pháp luật định hướng hành vi con người, tác động vào ý thức của con người trong quan hệ xã hội. toanvs@gmai l.com
  7.  Pháp luật tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển (khi được xây dựng phù hợp với sự phát triển của xã hội)  Pháp luật tạo điều kiện ổn định và phát triển của xã hội, của chế độ chính trị – nhà nước. toanvs@gmai l.com
  8. II. BẢN CHẤT PL: 1. Bản chất giai cấp: - Pháp luật phản ánh ý chí của nhà nước và giai cấp thống trị, ý chí của nhà nước được phản ánh trong pháp luật. - Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội toanvs@gmai l.com
  9.  Mỗi nhà nước thông qua pháp luật thể hiện tính giai cấp một cách khác nhau:  Nhà nước chủ nô  Nhà nước phong kiến  Nhà nước tư bản  Nhà nước xã hội chủ nghĩa toanvs@gmai l.com
  10.  Pháp luật nhà nước chủ nô: phục vụ cho lợi ích của giai cấp chủ nô: công khai qui định mọi quyền lợi thuộc về giai cấp chủ nô và tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ.  Pháp luật nhà nước phong kiến: thể hiện lợi ích giai cấp địa chủ, hạn chế các quyền của các giai cấp khác trong xã hội. Đàn áp mọi sự chống đối của các giai cấp bần cùng khác. toanvs@gmai l.com
  11.  Pháp luật tư sản qui định các quyền của con người trong xã hội. Nhưng các tầng lớp khác không có được lợi thế so với giai cấp tư sản trong mọi vấn đề liên quan đến lợi ích xã hội, quản lý Nhà Nước, lợi ích kinh tế …  Pháp luật XHCN công khai qui định tính giai cấp của pháp luật, bảo vệ cho lợi ích của nhân dân lao động. toanvs@gmai l.com
  12. II. BẢN CHẤT PL: 2. Bản chất xã hội: - PL thể hiện lợi ích của nhiều tầng lớp trong xã hội. - PL điều hòa lợi ích xã hội. toanvs@gmai l.com
  13. III. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG: 1. Khái Niệm: “PHÁP LUẬT là Tổng thể các qui tắc chi phối các quan hệ giữa các thành viên trong xã hội” (nghĩa rộng) toanvs@gmai l.com
  14. III. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG: 1. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự do Nhà Nước ban hành (hoặc thừa nhận) và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội toanvs@gmai l.com
  15. 2. Đặc trưng: PHAÙP LUAÄT Quyeàn löïc Qui phaïm nhaø nöôùc Toång quaùt phoå bieán, Xaùc ñònh (cöôõng cheá) Baét buoäc toanvs@gmai l.com
  16. 2.1 Tính Tổng quát Nhà nước khái quát hóa các hiện tượng trong cuộc sống và đưa lên thành qui tắc chung của luật, những qui tắc đã được kiểm nghiệm trong cuộc sống một cách hợp lý. Do đó PL sẽ có cuộc sống lâu dài và ổn định. (vd: quyền tự do giao kết hợp đồng, quyền được bảo vệ tính mạng, quyền tài sản…) toanvs@gmai l.com
  17. 2.2 Tính qui phạm phổ biến, bắt buộc  “Khoâng ai ñöôïc coi nhö khoâng bieát phaùp luaät”  PL theå hieän döôùi daïng qui phaïm (caùch xöû söï) vaø coù hieäu löïc aùp duïng roäng lôùn, khoâng bò haïn cheá bôûi nhaän thöùc, toân giaùo, daân toäc, trình ñoä… cuûa moïi ngöôøi trong xaõ hoäi. toanvs@gmai l.com
  18. 2.3 PL thể hiện một cách xác định  Con người chỉ có thể nhận thức được khi PL thể hiện một cách khách quan, cụ thể.  Xác định trong hình thức (văn bản, bia đá…)  Xác định trong nội dung (đơn giản, dễ hiểu…)  Được thể hiện dưới dạng các qui tắc xử sự. toanvs@gmai l.com
  19. 2.4 Cưỡng chế (quyền lực)  Biện pháp chế tài: giữa các bên  Biện pháp cưỡng chế bởi cơ quan nhà nước: cơ quan hành chính, tòa án, viện kiểm soát, thi hành án... toanvs@gmai l.com
  20. IV. CHỨC NĂNG PL: 1. Khía cạnh chính trị – xã hội: PL là công cụ của nhà nước nên có những chức năng của nhà nước. Vd: đối nội, đối ngoại; phát triển kinh tế; bảo vệ tổ quốc… toanvs@gmai l.com
nguon tai.lieu . vn