Xem mẫu

9/29/2015 LOGO PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Bài 1: Lý luận chung về nhà nước Lưu Minh Sang – Giảng viên khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG TP.HCM) NỘI DUNG CHÍNH Nguồn gốc của Nhà nước Khái niện, đặc điểm và bản chất Kiểu nhà nước Hình thức nhà nước 1. Nguồn gốc của nhà nước Thuyết thần học: NN là sản phẩm của Quan thượng đế điểm Thuyết khế ước XH: NN là kết quả của 1 khế ước XH được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không – Xít có nhà nước Thuyết tâm lý: NN xuất hiện từ nhu cầu tâm lý của người nguyên thủy muốn dựa vào các thủ lĩnh, giáo sĩ 1. Nguồn gốc của nhà nước Sai lầm của các quan điểm phi Mác – xít về nguồn gốc NN : - Giải thích sai lệch, thiếu tính khoa học những nguyên nhân đích thực làm phát sinh NN: + Xem xét sự ra đời của NN tách rời những nguyên nhân kinh tế. + Xem NN là tổ chức phi giai cấp. + NN tồn tại vĩnh cửu. - Che đậy bản chất thực của nhà nước 1 9/29/2015 Quan điểm Mác – Lênin  2.1 Xã hội nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc, bộ lạc Thị tộc Quyền lực quản lý Tộc trưởng Bào tộc Thời cộng sản nguyên thủy đã xuất hiện nhà nước chưa? Bộ lạc Thủ lĩnh Sự phân hóa giai cấp trong xã hội và nhà nước xuất hiện Quan điểm Mác – Lênin Quá trình hình thành nhà nước Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Chế độ tư hữu xuất hiện – xuất hiện nô lệ - hôn nhân 1 vợ 1 chồng Sản Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp xuất Nô lệ ngày càng nhiều, năng suất lao động phát tăng cao phân biệt giàu nghèo, giai cấp triển Thương nghiệp xuất hiện Xuất hiện đồng tiền - nạn cho vay nặng lãi - quyền tư hữu ruộng đất; chế độ cầm cố của cải tích tụ, t.trung vào 1 số ít người - phân hoá chủ nô, nô lệ càng thêm sâu sắc Tư hữu xuất hiện Phân Đấu hóa tranh giai giai cấp cấp Nhà nước ra đời Tiền đề ra đời của nhà nước Tiền đề ra đời của nhà nước Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-lênin về nguồn gốc nhà nước - NN và PL không phải là những hiện tượng XH vĩnh cửu, bất biến mà chúng nảy sinh từ XH loài người Tiền đề kinh tế Chế độ tư hữu về tài sản Tiền đề xã hội Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức khôngthể điều hoà được nữa - NN và PL chỉ xuất hiện khi XH loài người đã phát triển đến một trình độ nhất định và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi. 2 9/29/2015 Nguồn gốc hình thành của một số nhà nước đặc thù Nhà nước Giécmanh Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị (chiến thắng đế chế La Mã cổ đại) Nhà nước Roma Sự thúc đẩy của các cuộc đấu tranh giữa giới bình dân (plebêi) và giới quý tộc Nhà nước ở các quốc gia phương đông Thông qua hoạt động xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy 2.2. Bản chất của nhà nước 2. Khái niệm, bản chất của Nhà nước 2.1 Khái niệm Nhà nước Là một bộ máy quyền lực đặc biệt Do giai cấp thống trị lập ra Nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị Thực hiện chức năng quản lý xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị Động cơ ra đời: Quản lý các công việc chung của xã hội Bản chất xã hội của Nhà nước (Tính xã hội) Tính giai cấp -Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp - Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác Tính xã hội Nhà nước phải phục vụ những nhu cầu mang tính chất công cho xã hội và bảo vệ lợi ích chung của xã hội Nhà nước phải phục vụ những nhu cầu mang tính chất công cho xã hội 3. Thuộc tính của nhà nước NN thiết lập quyền lực công -> độc quyền sử dụng sức mạng cưỡng chế NN phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính lãnh thổ Quản lý XH NN có chủ quyền quốc gia: quyền quyết định của NN trên lãnh thổ quốc gia NN ban hành pháp luật 4. Chức năng của NN 4.1 Khái niệm: Là những mặt hoạt động chủ yếu của NN Nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra của NN Thể hiện vai trò và bản chất của NN NN thu thuế -> nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước 3 9/29/2015 4.2. Phân loại chức năng 4.2 Phân loại chức năng của nhà nước Chức năng đối nội Chức năng của nhà nước Chức năng đối ngoại Chức năng đối nội Chức năng kinh tế Chức năng xã hội Chức năng đảm bảo sự ổn định, an ninh chính trị Bảo vệ tổ quốc Những mặt hoạt động của nhà nước trong nội bộ quốc gia. Quan hệ với các quốc gia, vùng lãnh thổ và dân tộc và những chủ thể khác trên thế giới Thiết lập củng cố phát triển Chức năng đối ngoại quan hệ đối ngoại Tham gia bảo vệ hoà bình và tiến bộ thế giới Trang 20 4.3. Hình thức thực hiện chức năng 5. Kiểu và hình thức NN Hình thức Xây dựng pháp luật Tổ chức thực hiện pháp luật Bảo vệ pháp luật Cơ quan Lập pháp Hành pháp Tư pháp 5.1. Kiểu NN Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của NN. Thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của NN. Trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất Thông qua các hoạt động giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế hoặc kết hợp Các kiểu nhà nước ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn