Xem mẫu

  1. CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ QUẢN LÝ AO NUÔI 1
  2. CẢI TẠO AO NUÔI CÁ  Mục đích của việc chuẩn bị ao:  Tạo nên một môi trường nước có chất lượng tốt nhất  Tạo nên nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào cung cấp cho cá  Ngăn ngừa và tiêu diệt địch hại từ đó tăng tỉ lệ sống cá, tăng sản lượng cá nuôi 2
  3. Phương pháp cải tạo ao nuôi  Bao gồm: cải tạo nền đáy, bón vôi, bón phân  Tùy thuộc vào hình thức nuôi, đối tượng nuôi, chất lượng nước, chất đất tại nơi nuôi.  Thông thường quy trình khác nhau tùy hình thức nuôi 3
  4. Tháo cạn ao - chuẩn bị nền đáy – diệt tạp  Việc tháo cạn ao và phơi ao thực hiện sau mỗi vụ nuôi  Quá trình phơi ao tạo điều kiện cho các vật chất hữu cơ phân hủy, các mầm bệnh do vi khuẩn bị tiêu diệt, loại thải khí độc  Loại trừ các loại cá tạp hay cá dữ sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất nuôi sau này. 4
  5. Cải tạo nền đáy  Loại bớt chất hữu cơ chưa phân hủy hay chất độc tích lũy ở đáy ao tuy nhiên cần duy trì một lớp bùn đáy khoảng 20 – 30 cm.  Xới đảo đáy ao: loại trừ khí độc tích lũy lâu ngày dưới lòng đáy ao, gia tăng trao đổi khí,tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn hiếu khí hoạt động.  Loại bớt một số vi khuẩn gây bịnh kỵ khí  Diệt tạp và địch hại  Phát hiện và khắc phục các lỗ hổng hay rị rĩ của bờ ao, ngăn chặn địch hại xâm nhập và thất thoát cá trong quá trình nuơi.  Tạo ra nền đáy bằng phẳng, thuận lợi cho việc thu hoạch sau này. 5
  6. Cải tạo nền đáy  Loại bỏ bớt bùn đáy  Xới đảo lớp đất đáy ao  Diệt cá tạp và địch hại  Phát hiện và ngăn ngừa sự xâm nhập của địch hại 6
  7. Cải tạo đáy 7
  8. Cải tạo đáy 8
  9. Diệt tạp và ngăn ngừa địch hại  Các phương pháp thường được sử dụng là:  Bắt bằng tay  Thuốc diệt cá (Dây thuốc cá, …)  Dây thuốc cá (rotenone): 0,5 – 1kg/100m3 nước hay 1 ha ao nuôi 9
  10. Diệt tạp và ngăn ngừa địch hại  Bánh hạt trà: 525 – 675kg/ha với độ sâu 1m  Saponine 1,5 – 2 kg/100 m3 nước  Kết hợp với việc bón vôi. 10
  11. Bón vôi – phơi ao 11
  12. Bón vôi – phơi ao  Mục đích chính của việc bón vôi-phơi ao:  Nâng cao độ pH và môi trường tốt cho SV làm thức ăn cho cá  Ổn định pH ao nuôi  Cung cấp calcium  Gia tăng tốc độ phân giải và khoáng hóa các vật chất hữu cơ  Làm lắng đọng các vật chất hữu cơ (ion Ca2+ và Mg2+)  pH cao tạo điều kiện cho các vi sinh vật phân hủy chất hữu hoạt động tốt  Diệt cá tạp và địch hại và các mầm bịnh ký sinh 12
  13. Bón vôi  Xác định sự cần thiết của việc bón vôi  Ao cần bón vôi khi độ cứng tổng cộng nhỏ hơn 20mgCaCO3/l, hay pH < 6,5.  Lượng vơi bĩn cho các loại đất khác nhau là khác nhau.  Độ cứng nhỏ hơn 20mg/l thì ao có độ cứng càng thấp đem lại hiệu quả bón vôi càng cao. 13
  14. Bón vôi  Quá trình thực hiện  Bón vôi và phơi ao cùng với lượng vôi đã bón.  Quá trình phơi ao kéo dài từ 7 đến 15 ngày.  Thao tác: đảm bảo vôi được phân phối đều trong ao  Cần sử dụng bảo hộ lao động trong khi thao tác. - Liều lượng sử dụng: + Thay đổi tùy theo chất đất, mức độ khô ráo của đáy ao. + Tháo cạn hoàn toàn: 7 – 10kg/100m2 + Còn đọng nước:10 – 15kg/100m2 14
  15. Bón vôi 15
  16. Vôi và độ phèn (pH)  Vôi trắng: Calcium (Ca)  Vôi nông nghiệp (CaCO3): -pH: 8-9  Vôi sống (CaO): -pH:10-12  Vôi tôi (Ca(OH2): -pH:10-11  Hỗn hợp -?????  Vôi đen: Magiesium (Mg)  CaMgCO3: tốt cho tảo và nước mặn thấp 16
  17. Các loại vôi  Các loại vôi có thể sử dụng: - Vôi sống (CaO): hoạt tính cao, nguy hiểm, ít được sử dụng - Vôi tôi (Ca(OH)2): có thể sử dụng để bón ao, dễ tìm. Hoạt tính tương đối cao - Vôi bột (CaCO3): thông dụng nhất ở nước ta, dễ tìm, ít hoạt tính - Đá dolomite (CaMg(CO3)2): ít thông dụng ở nước ngọt 17
  18. Bón phân Mục đích của bón phân:  Tạo nguồn dinh dưỡng Phân vô cơ: phiêu sinh thực vật phát triển. Phân hữu cơ: cung cấp muối dinh dưỡng vô cơ, thức ăn trực tiếp, thức ăn cho một số sinh vật làm mồi.  Phân chuồng còn có tác dụng nâng độ pH thích hợp cho tảo phát triển 18
  19. Phân chuồng + Thức ăn trực tiếp, nguồn dinh dưỡng của phiêu sinh vật. + Kích thích các loài phiêu sinh động vật làm t/ăn cho cá + Chậm hơn nhưng bền vững hơn phân vô cơ. Cần lưu ý đến hàm lượng oxy cần cho cá. 19
  20. Bón phân cho ao - Thời điểm: sau khi cấp nước lần thứ nhất - Loại phân: thường sử dụng phân chuồng, phân xanh (phân hữu cơ) và phân vô cơ (N – P – K) - Liều lượng: thay đổi rất nhiều tùy theo loại phân, điều kiện ao nuôi, loài cá nuôi. - Giới hạn phân hữu cơ (phân gia súc, gia cầm) là 80kg/ha. - Điều chỉnh: màu nước; các chỉ tiêu thủy hóa; kinh nghiệm thực tế 20
nguon tai.lieu . vn