Xem mẫu

  1. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
  2. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. VĂN BẢN - Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi năm 2001); - Luật tổ chức Quốc Hội (sửa đổi 2007); - Luật tổ chức Chính Phủ; - Luật tổ chức toà án nhân dân 2002; - Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân 2002; - Luật tổ chức Hội Đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003.
  3. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 2. GIÁO TRÌNH - Nhà nước và pháp luật Đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004.
  4. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nội dung chương gồm: I. Khái niệm nhà nước II. Chức năng nhà nước III. Kiểu nhà nước IV. Hình thức nhà nước V. Bộ máy nhà nước
  5. CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I - Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà nước 1. Nguồn gốc nhà nước 2. Khái niệm nhà nước 3. Bản chất nhà nước
  6. 1. Nguồn gốc nhà nước Nguồn gốc nhà nước Quan điểm  Quan điểm  phi Mác –  Mác – Lênin  xit về  về  nguồn gốc  nguồn gốc  nhà nước nhà nước
  7. 1.1. Quan điểm phi Mác – xit  về nguồn gốc nhà nước Quan điểm  a Thuyết thần học  phi Mác –  xit về nguồn  Thuyết gia trưởng b gốc nhà  nước c Thuyết khế ước xã hội d Thuyết bạo lực
  8. 1.2. Học thuyết Mác – Lênin  về nguồn gốc nhà nước Nội dung quan điểm: Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước nảy sinh từ trong đời sống xã hội, xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan của sự tồn tại nhà nước không còn nữa.
  9. 1.2. Học thuyết Mác – Lênin  về nguồn gốc nhà nước Quá trình hình thành NN *Công xã nguyên thủy và tổ chức thị tộc- bộ lạc - Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất; - Cơ sở xã hội : Xã hội bình đẳng chưa phân hóa thành các giai cấp; + Tổ chức theo nguyên tắc huyết thống; + Mọi người đều tự do, bình đẳng + Tồn tại sự phân công lao động tự nhiên; + Là tổ chức mang tính tự quản đầu tiên;
  10. 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về  nguồn gốc nhà nước Thị tộc Tổ chức xã hội CSNT Tổ chức xã hội CSNT Bào tộc Bộ lạc
  11. 1.2. Học thuyết Mác – Lênin  về nguồn gốc nhà nước  * Phân hoá giai cấp và sự xuất hiện nhà nước Vào thời kỳ cuối của xã hội công xã nguyên thuỷ đã lần lượt diễn ra ba lần phân công lao động xã hội: + Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt + Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp +Th­¬ nghiÖp xuÊt hiÖn ng - => Tạo ra tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội cho sự xuất hiện của nhà nước.
  12. 1.2. Học thuyết Mác – Lênin  về nguồn gốc nhà nước Nguyên nhân kinh tế:  Sự xuất hiện chế độ tư hữu. Nhà  nước ra  Nguyên nhân xã hội:  Sự phân hoá xã hội thành giai  đời cấp đối kháng không thể điều  hòa được
  13. 1.3. Những phương thức hình thành nhà nước điển  hình trong lịnh sử 1 2 3 4 Sự ra đời  Sự ra đời  Sự ra đời Sự ra đời  nhà nước nhà nước nhà nước nhà nước  Aten  Rôma  Giéc –  Phương  cổ đại cổ đại manh Đông cổ đại
  14. 2. Khái niệm nhà nước 2.1. Định nghĩa Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.
  15. 2.2. Đặc điểm nhà nước ­Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt,  có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những Công việc chung của xã hội         Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ.  Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Nhà nước ban hành pháp luật và  thực hiện quản lý bắt buộc đối với mọi công dân  Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.
  16. 2.2. Đặc điểm của Nhà nước a. Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những công việc chung của xã hội. + Quyền lực không hòa nhập với xã hội và mang tính giai cấp + Chủ thể của quyền lực này thuộc về giai cấp thống trị về kinh tế chính trị và tư tưởng trong xã hội + Quyền lực được thực hiện bằng một bộ máy với lớp người chuyên làm chức năng cưỡng chế và quản lý xã hội theo đường lối của giai cấp thống trị.
  17. 2.2. Đặc điểm của Nhà nước b. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ + Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính... + Các thành viên trong xã hội thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ tại nơi cư trú bất kể thuộc thị tộc, bộ lạc nào.
  18. 2.2. Đặc điểm của Nhà nước c. Nhà nước có chủ quyền quốc gia + Là một tổ chức có chủ quyền. Có quyền tự quyết đối với mọi chủ trương chính sách đối nội cũng như đối ngoại không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. + Chủ quyền quốc gia có tính tối cao là thuộc tính không tách rời của nhà nước
  19. 2.2. Đặc điểm của Nhà nước d. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân. - Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật. - Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế.
  20. 2.2. Đặc điểm của Nhà nước e. Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế Nhằm mục đích nuôi dưỡng bộ máy Nhà nước, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giải quyết các công việc chung của xã hội.
nguon tai.lieu . vn