Xem mẫu

Chương 5. CHỈ SỐ
Lê Phương
Bộ môn Toán kinh tế
Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Homepage: http://docgate.com/phuongle

Nội dung
1 Chỉ số
2 Phương pháp tính

Chỉ số cá thể
Chỉ số tổng hợp
Chỉ số phát triển
Chỉ số không gian (chỉ số địa phương)
Chỉ số kế hoạch

3 Hệ thống chỉ số
4 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu

Phân tích sự biến động của chỉ tiêu doanh thu
Phân tích sự biến động của chỉ tiêu trung bình
Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng lượng biến

Chỉ số
Khái niệm
Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện mối quan hệ tỉ lệ so
sánh giữa hai mức độ của cùng một hiện tượng.

Đặc điểm
• Giả định chỉ có một nhân tố thay đổi, còn các nhân tố khác thì

không thay đổi.
• Các nhân tố ảnh hưởng cần được trình bày theo một trình tự nhất
định và phải luôn có mối quan hệ tích số với nhau.

Ý nghĩa
• Đánh giá sự biến động của hiện tượng trong những điều kiện

khác nhau.
• Đánh giá vai trò, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự

biến động của hiện tượng.

Chỉ số
Phân loại
1

Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu
• Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện qui mô và khối lượng của hiện

tượng nghiên cứu.
Ví dụ: số lượng sản phẩm, số công nhân, . . .
• Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện tính chất, trình độ phổ biến,
quan hệ so sánh của hiện tượng nghiên cứu.
Ví dụ: giá thành, giá bán, năng suất lao động, . . . .
2

Căn cứ vào phạm vi tính toán
• Chỉ số cá thể (chỉ số đơn): phản ánh sự biến động của từng đơn vị

cá biệt của tổng thể hiện tượng phức tạp.
Ví dụ: chỉ số giá cả của từng mặt hàng.
• Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): phản ánh sự biến động của tất cả
các đơn vị của tổng thể hiện tượng phức tạp.
Ví dụ: chỉ số giá cả của toàn bộ sản phẩm của một doanh nghiệp.

Chỉ số cá thể

Chỉ số cá thể khối lượng
iq =

q1
q0

Chỉ số cá thể chất lượng (giá cả)
ip =

p1
p0

với 0 là kì gốc và 1 là kì nghiên cứu (kì báo cáo).

nguon tai.lieu . vn