Xem mẫu

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
ThS. Nguyễn Đình Thái

Sơ lược sự ra đời và phát triển

Đối tượng nghiên cứu của TKH

Một số khái niệm thường dùng

Phân bố thất nghiệp chia theo giới tính và bậc học cao
nhất đã đạt được năm 2010

Bậc học cao nhất đã đạt được
Tổng số

% Nữ
TN/tổng
số

Tỷ trọng
Tổng

Nam

Giá vàng tại Việt Nam 2009 - 2013

Nữ

100,0

100,0

100,0

56,1

Chưa đi học

3,8

3,2

4,2

62,7

Chưa tốt nghiệp tiểu học

8,4

6,9

9,5

50

Năm

Giá mua

Giá bán

02/01/09

17.99

17.66

02/01/10

26.70

26.62

02/01/11

36.14

36.08

02/01/12

43.50

43.20

02/1/13

46,74

46,34

40

63,8

Tốt nghiệp tiểu học

21,0

18,6

22,8

61,0

Tốt nghiệp THCS

27,4

28,8

26,2

53,8

Tốt nghiệp THPT

21,0

22,9

19,5

52,1

Dạy nghề

4,4

7,2

2,2

27,6

Trung cấp Chuyên nghiệp

5,3

4,1

6,3

66,6

Cao đẳng

2,7

2,3

3,0

62,8

Đại học trở lên

6,1

5,9

6,3

57,5

45

35
30
25
20
15
10
5
0
Selling
2009

2010

Buying
2011

2012

2013

Nguồn: Công ty TNHH 1 thành viên Vàng bạc Đá quý Sài Gòn

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Thảo luận

Nhận xét

ü Các số liệu trong bảng được
hình thành?

v Các số liệu thể hiện trong các bảng là các số liệu TK. Các số
liệu này thu thập được dựa vào các tài liệu TK

ü Tác dụng của số liệu là gì?

v Các số liệu TK cho phép đánh giá kết quả (bản chất) của các
hiện tượng KT-XH ở từng năm và xu hướng phát triển của nó
qua các năm (theo thời gian).

ü Phác thảo 01 quá trình NCTK

v Các số liệu này cũng gợi mở cho người sử dụng các biện
pháp thúc đẩy quá trình sản xuất tốt hơn hoặc dự kiến khả
năng đạt được trong giai đoạn tới.
v Tất cả các công việc từ theo dõi diễn biến của HT, ghi chép
tài liệu, tổng hợp tài liệu, phân tích, kết luận về bản chất, tính
quy luật và đề ra các biện pháp chỉ đạo... là một quá trình
nghiên cứu thống kê.

1

Kết luận

1. Sơ lược sự ra đời và phát triển

TK không chỉ là việc cộng dồn đơn thuần các số
liệu sẵn có mà là cả một quá trình nghiên cứu
theo trình tự nhất định có nội dung, mục đích và
phương pháp khoa học nhằm đáp ứng các nhu
cầu của xã hội.

1.1. Khái niệm

Là hệ thống các PP
§ Thu thập thông tin
§ Xử lý thông tin (tổng hợp,
phân tích, dự đoán…)

TK học là gì?
TK học gì?

Tìm hiểu bản chất, tính quy
luật của hiện tượng trong
điều kiện thời gian và không
gian cụ thể

1. Sơ lược sự ra đời và phát triển

1. Sơ lược sự ra đời và phát triển
Mầm mống

Thống kê
(Statistics)

1.2. Sự ra đời và phát
triển của TKH

Chiếm
hữu
nô lệ

Môn khoa học độc lập

TK mô tả

TK suy diễn

(Descriptive
Statistics)

(Inference
Statistics)

Cuối
TK 17

Cuối
TK 19

Công cụ để nhận thức XH và cải tạo XH

2. Đối tượng nghiên cứu của TKH

2. Đối tượng nghiên cứu của TKH

2.1. Thống kê học là một môn khoa học xã hội
Bởi vì phạm vi nghiên cứu của TK là các HT hay quá trình KTXH

1
Các HT về
quá trình
sản xuất và
tái sản xuất
mở rộng

2

3

Các HT về
phân phối,
trao đổi, tiêu
dùng sản
phẩm

Các HT dân
số, lao động

4
Các HT về
văn hóa,
sức khoẻ

5
Các HT về
đời sống
chính trị, xã
hội, bầu cử,
biểu tình...

2.2. NC mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất
của số lớn hiện tượng
Mặt lượng (những biểu hiện cụ thể, đo lường được):
§

Quy mô của hiện tượng

§

Kết cấu của hiện tượng

§

Tốc độ phát triển của hiện tượng

§

Trình độ phổ biến của hiện tượng

Mặt chất: giúp ta phân biệt giữa hiện tượng KTXH này với
hiện tượng KTXH khác

2

2. Đối tượng nghiên cứu của TKH
Thông qua mặt lượng của hiện tượng để đánh giá bản chất của
HT: quy mô, xu hướng, mức độ phổ biến...
Để đánh giá một cách khách quan bản chất của HT thì mặt
lượng của HT phải được thể hiện ở số lớn đơn vị
Ví dụ: đánh giá kết quả học tập 2 sinh viên A, B

2. Đối tượng nghiên cứu của TKH
2.3. TK nghiên cứu các HT và quá trình KTXH trong điều kiện
địa điểm và thời gian cụ thể
Mỗi HT hay quá trình KTXH ở thời gian, địa điểm khác nhau
thì mặt lượng, mặt chất cũng khác nhau.
Tóm lại: ĐTNC của TKH là NC mặt lượng trong sự liên hệ mật
thiết với mặt chất của HT và quá trình KTXH số lớn trong điều
kiện thời gian và địa điểm cụ thể

2. Đối tượng nghiên cứu của TKH

2. Đối tượng nghiên cứu của TKH

3. Một số khái niệm thường dùng

3. Một số khái niệm thường dùng

3.1. Tổng thể thống kê
Là tập hợp nhiều đơn vị cá biệt
trên cơ sở một hoặc một số đặc
điểm chung

3.1. Tổng thể thống kê
Phân loại tổng thể TK
Tổng thể bộc lộ



Tổng thể tiềm ẩn



Tổng thể đồng chất



Tổng thể không đồng chất



VD: Dân số nước ta vào 0 giờ
ngày 01/4/2009 là 85.789.573
người.



Tổng thể chung, tổng thể bộ phận, tổng thể mẫu

Vì sao?

3

3. Một số khái niệm thường dùng

3. Một số khái niệm thường dùng
3.2. Đơn vị tổng thể thống kê

3.1. Tổng thể thống kê
VD: các DN SXCN là tổng thể đồng chất, nếu đem chúng
so sánh với các DN SXNN, GTVT, thương nghiệp…
Nhưng nếu đi sâu NC các loại hình trong tổng thể các DN
SXCN, thì đây lại là một tổng thể không đồng chất, vì các
DN này thuộc các thành phần KT khác nhau, SX SP khác
nhau…

Là những đơn vị cá biệt cấu
thành nên tổng thể TK.
Đặc điểm không thể chia nhỏ
được nữa

3. Một số khái niệm thường dùng

3. Một số khái niệm thường dùng
3.4. Tiêu thức thống kê

3.3. Quan sát

Là từng đặc điểm cơ bản của đơn vị tổng thể.
Là cơ sở để thu thập số liệu
và thông tin cần nghiên cứu

§

VD: trong điều tra chọn
mẫu, mỗi đơn vị mẫu sẽ
được tiến hành ghi chép,
thu thập thông tin và được
gọi là một quan sát

§

Tiêu thức thuộc tính: phản ánh tính chất của đơn vị tổng
thể, không biểu hiện giá trị của nó bằng con số cụ thể:
dân tộc, giới tính, ngành nghề…

§

Tiêu thức số lượng: tuổi, chiều cao, trọng lượng, NSLĐ,
giá trị SL, số lượng công nhân…

VD: từng nhân khẩu có các tiêu thức: họ và tên, tuổi, giới
tính, trình độ VH, tình trạng hôn nhân…

Tiêu thức thống kê được chia làm 2 loại

3. Một số khái niệm thường dùng
3.5. Chỉ tiêu thống kê
Là những con số phản ánh quy mô, tốc độ phát triển,
cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng KT-XH trong
không gian và thời gian cụ thể
Mang tính chất tổng hợp, biểu hiện đặc điểm của cả
tổng thể
Chỉ tiêu thống kê được phân làm 2 loại
§

Chỉ tiêu số lượng: số SV, giá trị TSCĐ, giá trị TSLĐ…

§

Chỉ tiêu chất lượng: giá thành SP, năng suất LĐ…

4

nguon tai.lieu . vn