Xem mẫu

Bài giảng Nguyên lý máy
TS. Phạm Minh Hải
Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Robot
Email: hai.phamminh1@hust.edu.vn
Google site : tsphamminhhaibkhn

BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG

TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

BÀI 7

CƠ CẤU BÁNH RĂNG

BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG

TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

1

Mục tiêu của bài
Giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về cơ cấu bánh
răng, một cơ cấu truyền chuyển động phổ biến nhất trong các máy
móc hiện nay.
Những vấn đề chính sẽ được trình bày bao gồm:
- Khái niệm về cơ cấu bánh răng
- Nguyên lý cấu tạo để tạo ra tỉ số truyền không đổi
- Nguyên lý hình thành biên dạng răng thân khai
- Các đặc điểm ăn khớp
- Các thông số chế tạo cơ bản
- Tổng hợp và phân tích động học các hệ thống truyền động gồm
nhiều cặp bánh răng

BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG

TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

Nội dung chi tiết
ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ CẤU BÁNH RĂNG
Khái niệm và phân loại
CƠ CẤU BÁNH RĂNG PHẲNG
• Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng
• Bánh răng thân khai - Đường thân khai của đường tròn
• Đặc điểm ăn khớp của cặp bánh răng thân khai
• Điều kiện ăn khớp đều của cặp bánh răng thân khai (Điều kiện ăn khớp đúng, Điều
kiện ăn khớp trùng, Điều kiện ăn khớp khít)
• Cách tạo thành bánh răng thân khai (Thanh răng sinh, Các thông số chế tạo cơ bản
của bánh răng thân khai)
• Hiện tượng cắt lẹm chân răng
• Hiện tượng trượt biên dạng (SV tự đọc)
• Phương trình ăn khớp khít - Các chế độ ăn khớp
• Cơ cấu bánh răng trụ: Răng thẳng, Răng nghiêng

BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG

TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

2

Nội dung chi tiết
CƠ CẤU BÁNH RĂNG KHÔNG GIAN
• Cơ cấu bánh răng trụ chéo
• Cơ cấu trục vít- bánh vít
• Cơ cấu bánh răng nón

HỆ THỐNG BÁNH RĂNG
• Hệ thống bánh răng thường
• Hệ thống bánh răng vi-sai

BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG

TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ CẤU BÁNH RĂNG
Định nghĩa và phân loại

Định nghĩa: Cơ cấu bánh răng có 2 khâu động được nối với nhau bằng khớp
cao dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục với một tỷ số truyền xác định,
thông thường bằng hằng.
Phân loại:
a) Theo quan hệ động học:

Cơ cấu bánh răng tròn: tỷ số truyền không đổi
Cơ cấu bánh răng không tròn: tỷ số truyền dạng
một hàm số nhất định
b) Theo biên dạng răng:

Cơ cấu bánh răng phẳng răng thân khai
Cơ cấu bánh răng phẳng răng cycloid
Cơ cấu bánh phẳng răng Nô-vi-cốp
Ghi chú: những phần được gạch dưới sẽ có trong học phần
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG

TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

3

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ CẤU BÁNH RĂNG
Định nghĩa và phân loại
c) Theo tính chất chuyển động của cơ cấu: PHẲNG / KHÔNG GIAN

Cơ cấu bánh răng phẳng: Truyền động giữa hai trục song song

BR trụ răng thẳng
(Spur gear)

BR trụ răng nghiêng
BÀI 7 – CƠ CẤU (Helical gear)
BÁNH RĂNG

Cặp BR chữ V
(Herringbone_gear)

https://en.wikipedia.org/
wiki/Herringbone_gear

TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ CẤU BÁNH RĂNG
Định nghĩa và phân loại
c) Theo tính chất chuyển động của cơ cấu: PHẲNG / KHÔNG GIAN
Cơ cấu bánh răng phẳng: Dạng bánh răng – thanh răng

BR – TR răng thẳng
(Spur gear and rack)

BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG

BR – TR răng nghiêng
(helical gear and rack)

TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

4

Bài 7

CƠ CẤU BÁNH RĂNG
Định nghĩa và phân loại

c) Theo tính chất chuyển động của cơ cấu: PHẲNG / KHÔNG GIAN

Cơ cấu bánh răng không gian: Truyền động giữa hai trục giao nhau

https://en.wikipedia.org/wiki/
Herringbone_gear

BR côn
(Bevel gear)
Ví dụ về cấu tạo của Hộp vi-sai
dùng trong các loại ô-tô

BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG

Bài 7

TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

CƠ CẤU BÁNH RĂNG
Định nghĩa và phân loại

c) Theo tính chất chuyển động của cơ cấu: PHẲNG / KHÔNG GIAN

Cơ cấu bánh răng không gian: Truyền động giữa hai trục chéo nhau

BR trụ chéo
Crossed helical gear
BÀI 7 – CƠ CẤU BÁNH RĂNG

Trục vít – bánh vít
(wormgear)

Hypoid Bevel Gear
TS. Phạm Minh Hải – DDMR - SME - HUST

5

nguon tai.lieu . vn