Xem mẫu

  1. NGỮ VĂN LỚP 7 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
  2. Kiểm tra bài cũ:  1. Tính “truyền thống” của lòng yêu nước được làm rõ trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” bởi yếu tố nào?  A. Chứng minh theo thời gian xưa – nay.  B. Chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.  C. Giải thích bằng lí lẽ.  D. Tất cả đều đúng.  2. Đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay” đến “lòng nồng nàn yêu nước” đã trình bày dẫn chứng bằng biện pháp nghệ thuật nào là chính?  A. Liệt kê B. Điệp ngữ C. Nhân hóa D. Hoán dụ  3. Dòng nào phản ánh đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?  A. Bố cục chặt chẽ, lập luận rành mạch.  B. Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện.  C. Giọng văn giàu xúc cảm.  D. Văn bản nghị luận mẫu mực.  4. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” cho ta hiểu biết về điều gì?  A. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta.  B. Tình cảm yêu nước, thương dân tha thiết, cứu nước cứu dân của Bác.  C. Lòng yêu nước của nhân dân ta và của tác giả.  D. Lịch sử vẻ vang của dân tộc ta.
  3. I. Đọc – hiểu cấu trúc văn bản: • 1. Tác giả • 2. Tác phẩm
  4. 1. Tác giả : Đặng Thai Mai (1902 - 1984) - Người làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, sinh ra trong một gia đình nho học. - Trước 1945: Dạy học, hoạt động cách mạng, sáng tác và nghiên cứu văn học. - Sau 1945: Giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cơ quan văn nghệ, viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn. - Năm 1996: Được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – Nghệ thuật.
  5. 2. Tác phẩm:  Văn học khái luận (1944)  Lỗ Tấn (1944)  Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay (1945)  Chủ nghia nhân văn thời kì văn hóa Phục Hưng (1949)  Giảng văn Chinh Phụ Ngâm (1950)  Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc (1958)  Văn thơ Phan Bội Châu (1958)  Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX (1961)  Trên đường học tập và nghiên cứu, tập 1 (1959), tập 2 (1969), tập 3 (1070)  Đặng Thai Mai – tác phẩm, tập 1 (1978), tập 2 (1984)  Hồi kí (1985)
  6. I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:  1. Tác giả:  Đặng Thai Mai (1902 - 1984)/SGK/tr.36  2. Tác phẩm:  Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2.
  7. ? Văn bản này được viết theo phương thức nào? * Phương thức : Nghị luận (chứng minh). ? Mục đích nghị luận của văn bản là gì? * Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
  8. I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:  1. Tác giả:  Đặng Thai Mai (1902 - 1984)/SGK/tr.36  2. Tác phẩm:  Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2.  Phương thức : Nghị luận (chứng minh).  Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
  9. Lệnh : Hãy xác định bố cục của bài văn và nội dung từng phần.  Bố cục : 2 phần.  1. Từ đầu ... "lịch sử" : Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.  2. Đoạn còn lại : Làm rõ phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
  10. I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:  1. Tác giả:  Đặng Thai Mai (1902 - 1984)/SGK/tr.36  2. Tác phẩm:  Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đăng Thai Mai, tập 2.  Phương thức : Nghị luận (chứng minh).  Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.  Bố cục: 2 phần.
  11. I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản: 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu nội dung văn bản: Lệnh: HS đọc phần đầu văn bản. Nêu nội dung. 1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
  12. I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản: 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu nội dung văn bản: 1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.  ? Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt.  ? Tác giả đã phát hiện phẩm chất đó trên phương diện nào.  "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".  Phương diện :  + Tiếng Việt đẹp.  + Tiếng Việt hay.
  13. ? Đoạn văn trên được viết theo cách lập luận nào. a. Giải thích b. Chứng minh c. Kết hợp giải thích và chứng minh d. Tất cả đều sai. Đáp án đúng: a. Giải thích ? Cụm từ nào đã thể hiện được tính chất lập luận của đoạn văn.  Trả lời:  Cụm từ : Nói thế nghĩa là nói rằng
  14. Dùng những ý có trong đoạn văn từ “Tiếng Việt có những đặc sắc” đến “qua các thời kì lịch sử” để hoàn chỉnh sơ đồ sau: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Tiếng Việt đẹp Hài hòa về mặt Thỏa mãn … âm hưởng, đời sống văn thanh điệu hóa nước nhà.
  15. Hoàn chỉnh sơ đồ: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Tiếng Việt đẹp Tiếng Việt hay Đủ khả năng Thỏa mãn cho Hài hòa về mặt Tế nhị, uyển yêu cầu của để diễn đạt âm hưởng, chuyển trong đời sống văn tình cảm, tư thanh điệu. cách đặt câu. tưởng. hóa nước nhà.
  16. ? Đoạn văn này liên kết với ba câu nào? Nội dung của chúng là gì. ? Qua đó, em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của cách lập luận này.  Trả lời:  1. "Tiếng Việt có... thứ tiếng hay": Nêu nhận xét khái quát về phẩm chất tiếng Việt.  2. "Nói thế... cách đặt câu" : Giải thích cái đẹp của tiếng Việt.  3. "Nói thế... các thời kì lịch sử" : Giải thích cái hay của tiếng Việt.  Cách lập luận : Ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể.  Tác dụng : Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu.
  17. ? Đoạn 1 và đoạn 2 trong văn bản có quan hệ ý nghĩa như thế nào. • Đoạn 2 làm rõ ý cho đoạn 1.
  18. I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản: 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu nội dung văn bản: 1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt: Tiếng Việt : + Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp) + Một thứ tiếng hay (về khả năng). • Lệnh : HS đọc phần 2. Nêu nội dung. • 2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.
  19. I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản: 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc – hiểu nội dung văn bản: 1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt: Tiếng Việt : + Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp) + Một thứ tiếng hay (về khả năng). 2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt : ? Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó. Giàu chất nhạc. Rất uyển chuyển trong câu kéo.
  20. Đọc đoạn văn từ “Tiếng Việt trong cấu tạo của nó” đến “văn nghệ… “ và dùng các ý trong đoạn hoàn chỉnh 2 sơ đồ sau: Tiếng Việt […] có những đặc sắc • Sơ đồ 1: của một thứ tiếng khá đẹp. Thứ tiếng giàu Rành mạch chất nhạc. trong lối nói…
nguon tai.lieu . vn