Xem mẫu

  1. Bài giảng Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử
  2. * Kiểm tra miệng: Thế nào là văn bản nhật dụng? A- Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính. B- Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày C- Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội. D- Là kiểu văn bản có sự phối hợp của các phương thức biểu đạt như miêu tả, biểu cảm, tự sự.
  3. Thứ …., ngày……tháng…..năm 2011 Tiết 123
  4. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: Văn bản nhật dụng là những bài viết cú nội 1. Tác giả: Thuý Lan dung gần gũi, bức thiết 2. Tác phẩm: đối với cuộc sống trước mắt của con người và Văn bản nhật dụng cộng đồng xó hội hiện SGK/125 đại như: thiờn nhiờn, mụi trường, năng lượng, dõn số, quyền trẻ em, ma tuý và cỏc tệ nạn xó hội…
  5. - Từ đầu đến - Từ “Cầu Long “…thủ đô Hà Biên khi…” đến -Đoạn còn lại Nội”. “ …dẻo dai, vững chắc”. Cầu Long Biên Cầu Long Biên Giới thiệu chung chứng nhân sống trong đời sống về cây cầu. động đau thương hiện đại và cảm và anh dũng. nghĩ của tác giả.
  6. TÌM HIỂU CHÚ THÍCH Chứng nhân Người làm chứng, người chứng kiến Bi tráng Vừa bi thương vừa hùng tráng Cuộc khai thác thuộc Chỉ giai đoạn từ năm 1897 đến 1914 địa lần thứ nhất Trường chinh Cuộc chiến đấu lâu dài
  7. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
  8. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: -Vị trí: Bắc qua sông Hồng.
  9. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: - Thời gian:1898 - 1902. Khởi công 1898 Hoàn thành 1902
  10. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: - Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế.
  11. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: a. Cầu Long Biên trong cuộc khai thác địa của thực dân Pháp lần thứ nhất: - Tên gọi đầu tiên: Đu- me. - Được kĩ sư người Pháp thiết kế. - Dài 2.290, nặng 17.000 Cầu Long Biên năm 1925 tấn.
  12. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: a. Cầu Long Biên trong cuộc khai thác địa của thực dân Pháp lần thứ nhất: - Là thành tựu quan trọng thời văn minh cầu sắt. - Được xây dựng bằng mồ hôi, xương máu. - Sau Cách Mạng tháng Tám /1945: đổi tên là cầu Long Biên.  Cây cầu thắng lợi của Cách Mạng tháng Tám.
  13. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: b. Độc lập và hòa bình ở thủ đô sau năm 1954: - Được đưa vào SGK. - Nhân chứng của cuộc sống lao động, hoà bình.  Lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
  14. Nhìn xuống phía chân cầu: nhớ lại kỉ niệm mùa đông 1946, hình ảnh các chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô bí mật rút qua sông Hồng.
  15. Từ năm 1902 đến năm 2002, cầu Long Biên giữ vai trò: chứng nhân, người làm chứng sống động của Thủ đô Hà Nội, một thế kỉ đầy đau thương và anh hùng của ND Việt Nam.
  16. c. Chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng * Những năm chống * Những năm chống Pháp Mỹ • Người dân và trung đoàn • Những đợt ném bom của thủ đô ra đi bí mật để đế quốc Mỹ chiến đấu • Cây cầu bị đánh phá dữ • Lịch sử bi thương và hùng dội tráng  Người chứng kiến  Trực tiếp chịu đau thương ->Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng như bao người dân Việt Nam đối với cầu Long Biên
  17. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: c. Kháng chiến trường kì chống Thực Dân Pháp: - Là lịch sử bi thương , hùng tráng. - Là chứng nhân của kháng chiến chống Pháp gian khổ mà hào hùng.
  18. Tiết 123 CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1. Lịch sử cầu Long Biên: 2.Cầu Long Biên đã chứng kiến những thời kì lịch sử: d. Kháng chiến chống Mĩ: - Là mục tiêu ném bom của máy bay Mĩ.  Cây cầu vẫn sừng sững mênh mông trời nước.
  19. Từ trên cầu nhìn xuống: màu xanh của bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối… gợi bao yêu thương, yên tĩnh trong tâm hồn.
nguon tai.lieu . vn