Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11
  2. 1. Tác giả: Tố Hữu (1920 – 2002) Là 1 tác gia lớn của thơ ca hiện đại.
  3. 2. Tác phẩm: Bài thơ “Nhớ đồng”: a) Hoàn cảnh sáng tác: - Được viết trong những ngày nhà thơ bị giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế). - Thuộc phần “Xiềng xích” của tập Từ ấy. b) Chủ đề: Tác phẩm là tâm trạng nhớ quê hương da diết. Qua đó thể hiện nỗi khao khát được tự do và nỗi oán hận bọn thực dân cướp nước.
  4. 2. Tác phẩm: Bài thơ “Nhớ đồng”: c) Bố cục: Bài thơ được chia làm 3 phần: • Phần 1: Từ đầu đến “tiếng hò”: Nỗi nhớ đồng quê da diết của tác giả. • Phần 2: Từ “Đâu dáng” đến “thiệt thà!”: Nỗi nhớ về những con người nơi thôn quê. • Phần 3: Phần còn lại: Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày chưa bị giam cầm và tâm trạng tác giả ở thực tại.
  5. Cảm hứng của bài thơ, gợi lên bởi tiếng hò dội vào nhà tù. Vì sao tiếng hò lại có sức gợi cảm như thế đối với nhà thơ? Vì tiếng hò vang lên lẻ loi, đơn độc giữa trưa yên tĩnh, sâu lắng, gợi cảm giác buồn, hiu quạnh, đồng điệu với cảnh ngộ tâm trạng người tù. Tiếng hò gợi dạy tất cả những gì của thế giới bên ngoài đó là âm thành của cuộc sống bên ngoài đến được với người tù, âm thanh tiêu biểu của xứ Huế, gợi nỗi nhớ đồng quê, nhớ người dân quê da diết.
  6. 1. Nỗi nhớ da diết của tác giả và niềm yêu quý thiên nhiên: - Nhớ cuộc sống dân dã:
  7. Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi
  8. Đâu ruồng tre mát thở yên vui
  9. Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn
  10. Đâu những ruộng khoai ngọt sắn bùi
  11. Đâu những đường con bước vạn đời
  12. Xóm nhà tranh thấp ngủ im hơi
  13. 1. Nỗi nhớ da diết của tác giả và niềm yêu quý thiên nhiên: - Nhớ cuộc sống dân dã: + Hình ảnh, màu sắc: rừng tre, nương khoai, xóm nhà tranh, lúa mềm xao xác. + Âm thanh: tiến xe lùa nước, giọng hò. +Mùi vị: gió cồn thơm, nương khoai ngọt. => Những hình ảnh gắn bó máu thịt với đồng quê, con người lao động.
  14. Hình ảnh đồng quê được hình dung rõ ràng, cụ thể, không chỉ bằng đường nét, màu sắc, mà còn có cả hương vị hơi mát… Tất cả đều là những cảnh sắc đơn sơ, quen thuộc mà rất đỗi thân thương, không khí yên bình, hương vị, âm thanh.
  15. 1. Nỗi nhớ da diết của tác giả và niềm yêu quý thiên nhiên: - Nhớ cuộc sống dân dã: - Nhớ con người lao động:
  16. b. Nhớ người:
  17. 1. Nỗi nhớ da diết của tác giả và niềm yêu quý thiên nhiên: - Nhớ cuộc sống dân dã: - Nhớ con người lao động: + Cần cù chất phác: dãi gió dầm mưa, hiền như đất, rất thiệt thà. + Bền bĩ hi vọng: “Mùi bùn… ngây”, “Giông … trời”.
  18. Hình ảnh con người dân quê lam lũ nhọc nhằn, vất vả nhưng vẫn đầy lạc quan. Trong hình dung của tác giả họ là người gieo mầm sự sống. Đặc biệt, lí tưởng cách mạng đã đưa Tố Hữu xích lại gần gũi với người dân quê và cảm nhận được tâm hồn rất đẹp của họ.
nguon tai.lieu . vn