Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 NGHĨA CỦA CÂU
  2. Kiểm tra bài cũ Câu có mấy thành phần nghĩa ? - Câu bao gồm hai thành phần nghĩa : Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái.
  3. Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghĩa sự việc ? - Là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu.
  4. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). Em hãy phân tích nghĩa tình thái ở các từ ngữ in đậm trong ngữ liệu : “sự thật, quả, thật, chắc, hình như, chỉ, là cùng, giả thử, toan, phải, không thể, nhất định” ?
  5. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). -Sự thật là : Khẳng định tính chân thực của sự việc. -Quả, thật : Khẳng định tính chân thực của sự việc - Chắc là : Phỏng đoán có độ tin cậy cao. - Hình như : Phỏng đoán có độ tin cậy thấp -Thật,có đến : Đánh giá về số lượng. - Chỉ, là cùng : Đánh giá về mức độ. Tình thái ? - Giả thử : Đánh giá sự việc có thực. - Toan : Đánh giá sự việc chưa xảy ra. - Phải : Khẳng định sự cần thiết. - Không thể : Khẳng định khả năng của sự việc. - Nhất định : Khẳng định tính tất yếu.
  6. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). Vậy sự nhìn nhận, sự đánh giá, thái độ của người nói được bộc lộ trong câu được thể hiện ở những tình thái nào ?
  7. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). -Là sự khẳng định tính chân thật của sự việc. -Là sự phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp. -Là sự đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. -Là sự đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra. -Là sự khẳng định tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.
  8. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Từ ngữ in đậm nào trong ngữ liệu, bộc lộ tình cảm của người nói đối với người nghe ? Đó là tình cảm gì ?
  9. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). -Nhé ? Nhỉ ? > Tình cảm thân mật, gần gũi.
  10. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Từ ngữ in đậm nào trong ngữ liệu, bộc lộ thái độ của người nói đối với người nghe ? Đó là thái độ gì ?
  11. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). - Kệ mày > Thái độ bực tức, hách dịch. - Bẩm > Thái độ kính cẩn.
  12. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Như vậy nghĩa tình thái thể hiện điều gì của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe ?
  13. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Ghi nhớ : ( SGK trang 19). Nghĩa tình thái thể hiện thái độ(tình cảm), sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
  14. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Thái độ, sự đánh giá của người nói được bộc lộ qua các từ ngữ gì trong câu ?
  15. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 19). Ghi nhớ : ( SGK trang 19). Nghĩa tình thái thể hiện thái độ(tình cảm), sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe, nó có thể bộc lộ riêng qua các từ ngữ, xưng hô, tình thái trong câu.
  16. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập:
  17. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập: • BT.1 : Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. • a. Nghĩa sự việc : ( nắng) hiện tượng thời tiết • - Nghĩa tình thái : ( chắc) Phỏng đoán với độ tin cậy cao. • b. Nghĩa sự việc : Tấm ảnh là của mợ Du và thằng Dũng. • - Nghĩa tình thái : (rõ ràng) khẳng định sự việc ở mức cao • c. Nghĩa sự việc : Cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. • - Nghĩa tình thái : (thật là).Khẳng định một cách mỉa mai
  18. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập: • d. Nghĩa sự việc : - Hắn sống bằng giật cướp, dọa nạt. (1) • - Hắn mạnh vì liều.(2) • - Nghĩa tình thái : (Chỉ) đánh giá mức độ.(1) (Đã đành) thái độ miễn cưỡng.(2) BT.2 Tìm từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái a. Nói của đáng tội : Thái độ thừa nhận b. Có thể : Phỏng đoán mức độ cao. c. Những : Đánh giá số lượng. d. Kia mà ! : Thái độ nhắc nhở để trách móc.
  19. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập: • BT.3 Chọn từ ngữ tình thái thích hợp cột B điền vào cột A. • Câu a : “hình như” Sự phỏng đoán độ tin cậy thấp. • Câu b : “dễ” Sự phỏng đoán độ tin cậy cao. • Câu c : “tận” Đánh giá mức độ
  20. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe. IV. Luyện tập: Nghĩa tình thái thể hiện điều gì của người nói ?
nguon tai.lieu . vn