Xem mẫu

  1. Bài giảng Ngữ văn lớp 10
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Để trao đổi thông tin con người phải thực hiện hoạt động gì? Ngôn ngữ tồn tại ở mấy dạng? Đó là những dạng nào?
  3. I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu ;
  4. Ví dụ Ông họa sĩ vẽ bức tranh hai đứa trẻ đang nhặt lá. Cách ngắt nhịp thứ nhất Ông họa sĩ / vẽ bức tranh hai đứa trẻ đang nhặt lá. Cách ngắt nhịp thứ hai Ông họa sĩ vẽ bức tranh / hai đứa trẻ đang nhặt lá. Cách ngắt nhịp thứ ba Ông họa sĩ vẽ bức tranh hai đứa trẻ / đang nhặt lá.
  5. 1 2 3 Bất ngờ, ngạc Đau khổ, tuyệt vọngVui vẻ, hạnh nhiên phúc Im lặng nào ! 4 Xin chào 5 Ê! Taxi! 6 !
  6. I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu; mặt, cử chỉ, điệu bộ… nét
  7. I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu; chỉ, điệu bộ, nét mặt,… cử 2) Hoàn cảnh sử dụng : Không được chuẩn bị, không có điều kiện gọt giũa, là hoạt động giao tiếp trực tiếp 3) Từ ngữ : Cho phép sử dụng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ…
  8. Ví dụ - Từ mang tính khẩu ngữ: lo sốt vó, chờ đỏ mắt, ăn thua gì, phải lòng, hết sức, phải biết… -Từ địa phương: nỏ (không), bổ (ngã), mô (đâu), răng (sao), rứa (đó), u (mẹ), tía (cha)…. - Các trợ từ: đấy, nhé, nhỉ, nha, ha,…. - Tiếng lóng: + Trong giới bóng đá: sút (đá), treo giò (không cho đá)… + Trong giới sinh viên: phao (tài liệu), chết (thi hỏng), ngánh (nhìn trộm bài)… + Trong giới bộ đội , lính không quân: lính phòng không (chưa vợ), lái F ( vợ trẻ, chưa con) đi R (nghỉ phép), đi xe dép (đi bộ)…
  9. I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói 1) Chất liệu : Sử dụng âm thanh, ngữ điệu; chỉ, điệu bộ, nét mặt… cử 2) Hoàn cảnh sử dụng : Không được chuẩn bị, không có điều kiện gọt giũa, là hoạt động giao tiếp trực tiếp. 3) Từ ngữ : Cho phép sử dụng từ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ… 4) Ngữ pháp : Dùng câu ngắn gọn, cho phép tỉnh lược nhiều thành phần
  10. Ví dụ A : Ăn cơm chưa ? B : Rồi A: Tối nay cà phê nhé! B: Ừ!
  11. Phân biệt nói và đọc Giống nhau: đều sử dụng âm thanh để truyền tải thông tin Khác nhau: - Trước một đối tượng, một hoàn cảnh cụ thể nảy sinh ý tưởng tình cảm phát ra thành lời gọi là nói - Có sẵn văn bản viết chuyển nguyên vẹn thành lời gọi là đọc
  12. I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết 1) Chất liệu : Sử dụng chữ viết và hệ thống dấu câu
  13. Lễ hội múa rồng
  14. Lễ hội chọi trâu
  15. Giảm tốc độ Được phép đi Dành cho người đi bộ Dừng lại
  16. I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết 1) Chất liệu : Sử dụng chữ viết và hệ thống dấu câu ; hình vẽ, kí hiệu, biển báo…
  17. I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói II. Đặc điểm của ngôn ngữ viết 1) Chất liệu : Sử dụng chữ viết và hệ thống dấu câu; hình ảnh, kí hiệu, biển báo… 2) Hoàn cảnh sử dụng : Có điều kiện chuẩn bị, có cơ hội gọt giũa, là hoạt động giao tiếp gián tiếp 3) Từ ngữ : Tránh dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng… 4) Ngữ pháp : Dùng câu ghép dài, tránh dùng câu tỉnh lược chủ ngữ và vị ngữ mà không có tác dụng tu từ.
  18. Ví dụ Trước hết văn học dân gian giáo dục con người tinh thần nhân và lạc quan. Đó là tình yêu thương đối với đồng loại, là tinh thần đấu tranh không biết mệt mỏi để bảo vệ và giải phóng con ngư khỏi những cảnh bất công, là niềm tin bất diệt vào chiến thắng cuối cùng của chính nghĩa, của cái thiện.
  19. Lưu ý:Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ có hai trường hợ - Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết (lời nói của nhân vật trong tác phẩm văn học, bài báo ghi lại cuộc phỏng vấn…) - Ngôn ngữ viết lại được trình bày bằng lời nói miệng ( thuyết minh trước hội nghị bằng báo cáo đã viết sẵn, nói trước công chúng theo 1 văn bản…)
  20. Hệ thống lại kiến thức Caùc tieâu chí so saùnh Ngoân ngöõ noùi Ngoân ngöõ vieát Chaát lieäu AÂm thanh, ngöõ ñieäu; Chöõ vieát, heä thoáng daáu neùt maët, cöû chæ, ñieäu boä caâu; hình aûnh, kí hieäu… Hoaøn caûnh söû duïng Khoâng ñöôïc chuaån bò, Ñöôïc chuaån bò, coù ñieàu khoâng coù ñieàu kieän goït kieän goït giuõa, laø hình giuõa, laø hình thöùc giao thöùc giao tieáp giaùn tieáp tieáp tröïc tieáp Töø ngöõ Töø ngöõ mang tính hoäi Töø ngöõ ñöôïc löïachoïn thoaïi phuø hôïp vôùi phong caùch ngoân ngöõ Ngöõ phaùp Caâu ngaén goïn, cho Caâu gheùp daøi, traùnh pheùp tænh löôïc nhieàu duøng caâu tænh löôïc maø thaønh phaàn khoâng coù taùc duïng tu töø
nguon tai.lieu . vn