Xem mẫu

Chương 12 Cấu trúc dữ liệu: kiểu tập hợp Kiểu dữ liệu có cấu trúc: ARRAY, SET, RECORD, FILE 12.1 Kiểu tập hợp • Một tập hợp gồm một số các đối tượng có cùng bản chất, nghĩa là có cùng một mô tả kiểu (gọi là kiểu cơ bản). • Kiểu cơ bản bắt buộc phải là một kiểu vô hướng hay một đoạn con và không được là số thực. Các đối tượng này được gọi là các phần tử của tập. • Số phần tử cực đại cho phép: 256 • Gắn liền với khái niệm tập hợp trong toán học. 12.2 TYPE Chu_Cai = SET OF CHAR; Chu_So = SET OF 0..9; (* Chữ cái *) (* Chữ số *) Ngay = (Hai, Ba, Tư, Nam, Sau, Bay, ChuNhat); So_N = 0..320; Kieu_Xe_Dap = (ThongNhat, Eska, Mifa, Peugeot); VAR A, B, C: SET OF So_N; Xe: SET OF Kieu_Xe_Dap; L : Chu_Cai; CH: CHAR;(* CHAR: đã được định nghĩa trước *) Ngay_Trong_Tuan : SET OF Ngay; 12.3 Các phép toán trên tập 1/ Phép gán Với mô tả và khai báo ở trên ta có thể viết: A:= [3..5]; B:= [4..6, 10, 123]; L:= [`A`, `B`, `D`]; L:= [`A`..`D`, `M`, `P`]; Ngay_Trong_Tuan := [Ba, Sau]; L:= []; { Tập rỗng: không có phần tử } * Tập rỗng có thể đem gán cho mọi biến kiểu tập hợp. * Không thể gán L:=[3, 5]; vì kiểu cơ bản của chúng không tương thích 12.4 2/ Phép hợp + là tập có các phần tử thuộc hai tập. A:= [3..5]; B:= [4..6, 10, 123]; C:= A + B; { Tập C sẽ là [3..6, 10, 123] } 3/ Phép giao * là một tập có các phần tử nằm chung cả hai tập. C:= A * B; { Tập C sẽ là [4, 5] } 4/ Phép hiệu - là một tập có các phần tử nhưng không có trong tập thuộc tập thứ nhất thứ hai. C:= A - B; C:= B - A; { Tập C sẽ là [3] } { Tập C sẽ là [6, 10, 123] } 12.5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn