Xem mẫu

CHƯƠNG V CÁC TOÁN TỬ ĐIỀU KHIỂN I. Toán tử IF Cú pháp: Dạng 1: if (Biểu thức điều kiện) ; Dạng 2: if (Biểu thức điều kiện) ; else ; Chức năng: ­ Nếu Biểu thức điều kiện có giá trị bằng 1 thì thực hiện Câu lệnh 1. ­ Ngược lại thì thực hiện Câu lệnh 2 (Dạng 2), hoặc thựchiện các lệnh sau if (Dạng 1) Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: #include #include "stdio.h" "math.h" void main() { int a,b,c; float x1,x2,del; clrscr(); printf("\nNhap he so a = "); scanf("%d",&a); printf("\nNhap he so b = "); scanf("%d",&b); printf("\nNhap he so c = "); scanf("%d",&c); del=pow(b,2)­4*a*c; if (del >= 0) { printf("Phuong trinh co nghiem"); x1=(b­sqrt(del))/2*a; x2=(b+sqrt(del))/2*a; printf("\n x1 printf("\n x2 } else = %6.2f",x1); = %6.2f",x2); printf("\n Phuong trinh vo nghiem"); getch(); } Chú ý: ­ Hoàn toàn giống các ngôn ngữ lập trình khác, thì C cũng cho phép sử dụng các toán tử if lồng nhau. Ví dụ: if (a>b) if (b>c) z = b else z = c ... ­ Một dạng khác của kiểu toán tử if lồng nhau: if (Biểu thức điều kiện 1) ; else if (biểu thức điều kiện 2) ; . . . else if (biểu thức điều kiện n­1) ; else ; ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn