Xem mẫu

  1. NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Bài giảng lưu hành nội bộ GIẢNG VIÊN: PGS.TS. LƯU TRƯỜNG VĂN Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 1
  2. • Hoï vaø teân: LÖU TRÖÔØNG VAÊN • Naêm sinh: 1965 • Giaùo duïc: Toát nghieäp Kyõ sö xaây döïng, Ñaïi hoïc Baùch Khoa, 1991. Toát nghieäp chöông trình ñaøo taïo kinh teá Fulbright (FETP) “Kinh teá hoïc öùng duïng cho phaân tích chính saùch”, 1998. Toát nghieäp Master of Engineering in Construction Management, Asian Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002. Tiến sỹ chuyeân ngaønh Kỹ thuật & Quản lý xây dựng taïi Pukyong National University (PKNU),Busan, Korea, 2-2009 • Lónh vöïc nghieân cöùu: Quaûn lyù döï aùn, Phaân tích & thẩm định ñaàu tö XD - baát ñoäng saûn • Email: luutruongvan@gmail.com • Website: http://sites.google.com/site/luutruongvan/ Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 2
  3. 1. Khái niệm chung về tư vấn và tư vấn giám sát Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 3
  4. Khái niệm về tư vấn • Tư vấn là một hoạt động chất xám, cung ứng cho khách hàng những lời khuyên đúng đắn về chiến lược, sách lược, biện pháp hành động và giúp đỡ, hướng dẫn khách hàng thực hiện những lời khuyên đó. Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 4
  5. Đặc điểm của công tác tư vấn • Là dịch vụ khó • Mang tính chất trí tuệ • Hiệu quả cao • Phí tư vấn cao Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 5
  6. Vai trò của tư vấn • Cố vấn • Hướng dẫn • Xúc tác • Các vai trò khác có thể có theo hợp đồng Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 6
  7. Các loại hình tư vấn • Tư vấn thị trường • Tư vấn đầu tư • Tư vấn xây dựng: tư vấn giám sát, tư vấn QLDA, … • Tư vấn bất động sản • Tư vấn tài chính • Tư vấn luật pháp • … Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 7
  8. Lợi ích của việc sử dụng tư vấn • Những việc khó đòi hỏi kiến thức, kinh nghiệm, thời gian nhất định, sử dụng tư vấn tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất. • Tính độc lập ,vô tư, khách quan từ bên ngoài sẽ phản biện được các ý kiến đề xuất • Chuyển giao kiến thức, kỹ xảo, kỹ thuật , kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 8
  9. 2. Nội dung giám sát thi công xây dựng công trình Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 9
  10. Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình Giám sát thi công xây dựng là hoạt động quan trọng: • bảo đảm cho việc thi công xây dựng đúng các yêu cầu kỹ thuật, • đảm bảo chất lượng đúng thiết kế và • đảm bảo các yêu cầu khác trong hợp đồng xây dựng Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 10
  11. PHƯƠNG CHÂM CỦA HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN GIÁM SÁT + NGĂN NGỪA + GIÚP ĐỠ NHÀ THẦU + PHÁT HIỆN Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 11
  12. MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN GIÁM SÁT + ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH + HOÀN THÀNH CÔNG TÁC XÂY LẮP ĐÚNG TIẾN ĐỘ + BẢO ĐẢM CHI PHÍ HỢP LÝ + GIÚP CHỦ ĐẦU TƯ NẮM CHÍNH XÁC TÌNH HÌNH, KỊP THỜI ĐỀ RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 12
  13. Nội dung và nhiệm vụ của công tác giám sát thi công xây dựng công trình (GSTCXDCT) - Điều 87, Luật Xây Dựng 1. Mọi công trình xây dựng (CTXD) trong quá trình thi công phải được thực hiện chế độ giám sát 2. Việc GSTCXDCT phải được thực hiện để theo dõi, kiểm tra về: – chất lượng (CL), – khối lượng (KL), – tiến độ (TĐ), – an toàn lao động (ATLĐ) và – vệ sinh môi trường (VSMT) trong thi công xây dựng công trình. Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 13
  14. 3. Chủ đầu tư (CĐT) xây dựng công trình phải thuê tư vấn giám sát (TVGS) hoặc tự thực hiện khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sát thi công xây dựng Người thực hiện việc giám sát thi công xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề GSTCXD phù hợp với công việc, loại, cấp công trình. Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 14
  15. Yêu cầu của việc GSTCXDCT (Điều 88, Luật Xây Dựng) 1. Thực hiện ngay từ khi khởi công xây dựng công trình; 2. Thường xuyên ,liên tục trong quá trình thi công xây dựng; 3. Căn cứ vào thiết kế được duyệt, quy chuẩn , tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng; 4. Trung thực, khách quan, không vụ lợi; Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 15
  16. Phạm vi công việc của kỹ sư tư vấn giám sát Giám sát chất lượng: • Kiểm tra báo cáo điều kiện khởi công • Kiểm tra sự phù hợp về năng lực của nhà thầu với hồ sơ dự thầu và hợp đồng • Kiểm tra, giám sát vật tư , vật liệu ,thiết bị • Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 16
  17. Giám sát khối lượng : • Kiểm tra khối lượng do nhà thầu tính toán , đề xuất • Giám sát khối lượng theo thiết kế đã được phê duyệt • Xác nhận khối lượng hoàn thành trong từng giai đoạn • Xem xét khối lượng phát sinh, thay đổi. Đề nghị CĐT và người quyết định đầu tư chấp thuận , phê duyệt làm cơ sở thanh toán Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 17
  18. Giám sát tiến độ : • Kiểm tra tổng tiến độ ,tiến độ chi tiết do nhà thầu lập • Theo dõi, giám sát việc thực hiện tiến độ • Kiểm tra sự sai lệch tiến độ và nguyên nhân • Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh tiến độ • Chấp thuận đề nghị kéo dài tiến độ • Đề nghị thưởng/phạt tiến độ Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 18
  19. Giám sát an toàn lao động (ATLĐ): • Kiểm tra kế hoạch ATLĐ của nhà thầu lập • Thoả thuận các bên về ATLĐ • Công khai các biện pháp, nội quy ATLĐ, các hướng dẫn về ATLĐ và các biển báo • Kiểm tra các quá trình đào tạo, học tập, hướng dẫn, phổ biến ATLĐ có văn bản và chữ ký của các bên • Kiểm tra trang bị , thiết bị phòng hộ và ATLĐ • Báo cáo CĐT những vi phạm , đề xuất biện pháp xử lý • Báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, xử lý kịp thời sự cố Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 19
  20. Giám sát môi trường xây dựng: • Kiểm tra các biện pháp bảo vệ môi trường của nhà thầu thi công về chống bụi,chống ồn, xử lý phế thải,thu dọn vệ sinh công trường và môi trường xung quanh • Kiểm tra, nhắc nhở thực hiện bảo vệ môi trường của nhà thầu thi công • Đề xuất CĐT đình chỉ thi công khi nhà thầu thi công không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn 20
nguon tai.lieu . vn