Xem mẫu

BÀI GIẢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BẬC NGHIÊN CỨU SINH TIẾN SỸ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 2. TiẾN HÀNH NGHIÊN CỨU PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ NỘI 1 Nội dung 1. Quá trình NCKH 2. Lý thuyết hóa 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Một số bài học trong tiến hành nghiên cứu 2 1. Quá trình NCKH 1.1. Đặt câu hỏi nghiên cứu 1.2. Vai trò của tài liệu trong quá trình nghiên cứu 1.3. Thiết kế nghiên cứu 1.4. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 3 Câu hỏi nghiên cứu Năm đầu tiên của hành trình NCS Dành riêng để đáp ứng hai thách thức Phương pháp và lý thuyết: Khảo sát một cách hệ thống các tài liệu hiện có Phát triển câu hỏi nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu Khảo sát một cách hệ thống các tài liệu Có tính cấu trúc cao Tập các sách, bài báo liên quan, và các lớp tốt điển hình, hội thảo, và bài giảng (tutorial). Nhấn mạnh luận án TS liên quan Tính cấu trúc tốt cho phép NCS nắm vững các phương pháp và lý thuyết liên quan Thường là một chương của luận án: literature review. Làm ít hơn: Không chấp nhận. Thuyết bất khả tri miền ứng dụng (domain-agnostic) cho phép nghiên cứu có tính độc lập miền Nền tảng tạo năng lực phương pháp NC tốt. 4 Một số vấn đề đặt câu hỏi nghiên cứu "Phát biểu thang máy" Không thể diễn đạt câu hỏi NC nếu không có độc thoại 5 phút “người nghe đã rời khỏi thang máy” Lý do: không hoàn toàn hiểu câu hỏi hoặc không thể nói rõ đúng cách Câu hỏi NC tốt chỉ khi là câu hỏi ngắn Đủ phân biệt với các hiện tượng, vấn đề liên quan khác “Cái gì vậy" Câu hỏi nghiên cứu không quan trọng cho bất cứ ai: thờ ơ! Thu hút: cần được hưởng lợi thực tế từ câu hỏi nghiên cứu Vấn đề “cái gì vậy” xảy ra khi NCS khó khăn trong động lực và biện minh câu hỏi nghiên cứu “Giải quyết thế giới" Câu hỏi thực sự quan trọng song không thể giải được do tài nguyên (chỉ một mình NCS) và/hoặc thời gian (2-3 năm). Không tìm được giải pháp với tài nguyên và thời gian cho phép 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn