Xem mẫu

Nền Móng
g
Chương 2:
Móng Nông trên nền thiên nhiên

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

NỀN MÓNG

§2.1 Khái niệm chung
1 - Đặc điểm của móng nông
- M.Nông được xây trong hố móng đào sẵn; độ sâu đặt móng nhỏ (hm=0,5÷6m).
- Thi công đơn giản.
- Khi tính toán có thể bỏ qua ảnh hưởng của đất từ đáy móng trở lên.

2 - Phân loại móng nông: Theo 3 cơ sở
a) Phân loại theo kích thước:
* M.đơn,
* M.băng,
* M.bản.
b) Phân loại theo khả năng chịu uốn của móng:
* M.cứng,
* M.mềm.
c) Phân loại theo tình hình tải trọng tác dụng
* M.chịu tải trọng đúng tâm.
* M.chịu tải trọng lệch tâm
* M.thường xuyên chịu tác dụng của tải trọng ngang lớn.
* M.chủ yếu chịu tải trọng đứng.

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

NỀN MÓNG

2

1

§2.2 Cấu tạo Móng Nông và điều kiện ứng dụng
I.

Móng đơn
1) Kích thước và trường hợp áp dụng
- Kích thước: 2 chiều (l,b) nhỏ, chênh lệch
không lớn
g
→Tính toán ư/s, b/d theo trạng thái
g
không gian.
- Áp dụng trong trường hợp : tải trọng CT
không lớn, nền tương đối tốt.
TD: Móng dưới cột nhà, cột điện, cột đỡ cầu
máng,…
2) Vật liệu và kết cấu móng
- Vật liệu liên quan đến thiết kế cấu tạo móng
• VL đá xây, bê tô
â
tông… →cấu t móng khô sinh
ấ tạo ó không i h
b/d uốn, gọi là Móng Cứng.
• VL bê tông cốt thép… →cấu tạo móng có khả
năng chịu b/d uốn, gọi là Móng Mềm.

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

NỀN MÓNG

3

• K.cấu móng cứng:
- Hình dạng móng: Mặt biên móng bao ngoài hệ đường truyền ư.s
trong khối móng cứng → có dạng hình thang (đ/với M.bê tông), dạng
bậc thang (đ/với M.gạch, đá xây)
-Tính toán KC để móng đủ cứng không bị cắt theo t/diện m-n, m'-n'
(nơi chịu mômen lớn nhất):
. Khống chế theo tỷ số H/L cho toàn móng
. Khống chế theo tỷ số h/ℓ cho mỗi bậc móng

l
h

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

NỀN MÓNG

4

2

Có thể dùng góc mở lớn nhất αmax để phân biệt móng cứng hay
mềm:
• Kết cấu M.cứng: α ≤ αmax , có ý nghĩa như
H/L, h/ℓ ≥ trị số cho phép cho trong bảng.
Bảng 2.1: Trị số h/l (H/L) cho phép của các loại móng nông

Sơ đồ bố trí móng

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

NỀN MÓNG

5

• Kết cấu móng mềm: Khi α > αmax :
Trường hợp tải trọng lớn hoặc lệch tâm lớn, tình hình địa chất không
cho phép tăng thêm độ sâu chôn móng , phải cấu tạo M.mềm (TD:
mực nước mgầm cao, tầng đất tốt không dầy) → dùng M.btct là hợp
lý và đ
à được tính theo M ề ( h
í h h M.mềm (chương 3)
3).

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

NỀN MÓNG

6

3

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

I.

NỀN MÓNG

7

Móng băng
1) Kích thước và trường hợp áp dụng
- Kích thước: chiều dài rất lớn so với chiều rộng (l/b rất lớn)
→Tính toán theo trạng thái phẳng (ứng suất phẳng, hoặc biến
dạng phẳng).
ạ gp
g)
- Trường hợp áp dụng:
. Khi KCPTrên công trình có cấu tạo liên tục (móng dưới tường
nhà, M.tường chắn)
. Móng dưới hàng cột, M.đỡ ống dẫn nước…thì cần so sánh
giữa m.đơn và m.băng để chọn phương án hợp lý.
- Ưu điểm: giảm a.s và chênh lệch a.s đáy móng, do đó giảm chênh
lệch lún giữa các cột.

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

NỀN MÓNG

8

4

2) Vật liệu và kết cấu móng
- đ/với Móng băng là móng cứng:
Không cần kiểm tra độ cứng theo phương
dọc móng. Kiểm tra mặt cắt ngang
M.băng tương tự M.đơn, nhưng với αmax
lấy tăng lên 2÷3 độ

α

Kết cấu Tường chắn

- đ/với Móng băng là móng mềm:
Khi tải trọng lớn, đất nền xấu thì M.băng giao nhau và M.băng dưới hàng
cột nên bằng btct, và tính theo dầm (dải) trên nền đàn hồi.

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

NỀN MÓNG

9

NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

NỀN MÓNG

10

5

nguon tai.lieu . vn