Xem mẫu

  1. Chương 1 Tổng Quan Về Thống Kê HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 1
  2. Các Chủ Đề của Chương  Thống kê là gì?  Cơ sở lý luận & phương pháp luận  Một vài khái niệm thường dùng trong thống kê  Các loại thang đo  Quá trình nghiên cứu thống kê 2
  3. TỰ ĐIỂN TIẾNG VIỆT, Viện Ngôn ngữ học – Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội –1992: THỐNG KÊ (động từ): thu thập số liệu về một hiện tượng, sự việc, tình hình nào đó,… THỐNG KÊ HỌC (danh từ): Ngành toán học nghiên cứu về sự thu thập, tổ chức và giải thích các số liệu. 3
  4. TỪ ĐIỂN KINH TẾ VIỆT – ANH, Nguyễn Văn Luận, NXB TP.HCM – 1999: THỐNG KÊ (n): statistics; (a) statistic, statistical. STATISTICS có nguồn gốc từ tiếng Ý là STATO (= state: vùng, bang, nước, quốc gia) và STATISTA (công chức nhà nước làm công việc hành chính – quản lý) 4
  5. Sự Phát Triển của Thống Kê Hiện Đại Nhu cầu của chính phủ về thu thập thông tin về công dân. Sự phát triển của toán học cho lý thuyết xác suất Phát minh ra máy tính 5
  6. Thống kê là gì? Khái niệm Là 1 hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, tổng hợp và phân tích các con số phản ánh về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian nhất định nhằm tìm ra bản chất của hiện tượng hỗ trợ cho việc ra quyết định. 6
  7. Bản chất của nguyên lý thống kê Là khoa học: _ ghi chép, thu thập các dữ liệu _ phân loại, sắp xếp, tổng hợp _ cung cấp thông tin Là một bộ phận của hoạt động quản lý 7
  8. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ Đối tượng nghiên cứu của Thống kê là MẶT LƯỢNG trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI SỐ LỚN ở một điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 8
  9. Các phương pháp Thống kê Thống kê mô tả  • Thu thập và mô tả số liệu Thống kê suy diễn • Rút ra kết luận và/hoặc ra quyết định trên tổng thể chỉ dựa hoàn toàn vào mẫu điều tra. 9
  10. Thống kê mô tả thập dữ liệu  Thu – Vd. Điều tra bày số liệu  Trình – Vd. Bảng biểu và Đồ thị ∑X  Đặc trưng hóa số liệu i – Vd. Trung bình mẫu = n 10
  11. Thống kê suy diễn Ước lượng  – Vd. Ước lượng trọng lượng trung bình của tổng thể bằng cách dùng trọng lượng trung bình của mẫu. Kiểm định giả thiết thống kê  – Vd. Kiểm định phát biểu cho rằng trọng lượng trung bình của tổng thể là 120 pound Rút ra kết luận và/hoặc ra quyết định liên quan đến một tổng thể dựa trên kết quả từ mẫu. 11
  12. Câu hỏi đặt ra: Tại sao một nhà quản trị cần phải biết thống kê?  Đểbiết trình bày thông tin đúng cách  Đểbiết rút ra kết luận về tổng thể dựa vào thông tin từ mẫu điều tra  Để biết cách cải thiện quy trình  Đểbiết cách nhận được dự báo đáng tin cậy 12
  13. Một số Thuật ngữ thường dùng trong Thống kê TỔNG THỂ (Population), MẪU (Sample) và ĐƠN VỊ THỐNG KÊ (Subject) THỨC THỐNG KÊ TIÊU CHỈ TIÊU THỐNG KÊ 13
  14. Tổng thể là gì? Tổng thể là tập hợp tất cả các đối tượng được xem xét. Đơn vị tổng thể là cơ sở để thu thập thông tin ban đầu cần cho quá trình nghiên cứu về tổng thể. Mẫu điều tra là một bộ phận của tổng thể được chọn ra để phân tích. 14
  15. Tổng thể và mẫu Tổng thể Mẫu Dùng các trị thống kê để tóm tắt các Dùng các tham số đặc trưng để tóm tắt các đặc trưng Suy diễn trên tổ15 thể từ mẫu ng
  16. Tiêu thức Thống kê Là đặc điểm của đơn vị tổng thể được lựa chọn để phục vụ cho mục đích nghiên cứu oTiêu thức thuộc tính oTiêu thức số lượng 16
  17. Tiêu thức thuộc tính Là tiêu thức phản ánh tính chất hay loại hình của đơn vị tổng thể. Ví dụ: Tiêu thức giới tính Nữ Nam 17
  18. Tiêu thức Số lượng Là tiêu thức biểu hiện đặc trưng của các đơn vị tổng thể bằng con số cụ thể qua cân, đong, đo, đếm, … Ví dụ: 1 3 Tuổi : ,2 , , ….100.. Lượng biến 18
  19. Lượng biến là các trị số cụ thể khác nhau của tiêu thức số lượng.  Lượng biến rời rạc  Lượng biến liên tục 19
  20. LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC: GIÁ TRỊ CÓ THỂ NHẬN MỘT TRỊ SỐ CỤ THỂ, CÓ THỂ ĐẾM ĐƯỢC. VD: SỐ LƯỢNG HỌC SINH TRONG 1 LỚP, SỐ NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH…. 20
nguon tai.lieu . vn