Xem mẫu

BÀI 4. LẬP LỊCH TRÌNH CÔNG VIỆC
(SCHEDULING)

1. Khái quát về lập lịch trình công việc

1. Khái quát về lập lịch trình công việc
2. Sơ đồ Gantt
3. Phân công công việc dựa trên phương pháp quy
hoạch tuyến tính
4. Xác định trình tự công việc
5. Trình tự công việc qua hai trung tâm
6. Trình tự công việc có tính đến thời gian thiết đặt
máy móc

− Lập lịch trình công việc liên quan đến việc tính toán
thời gian cho việc sử dụng các nguồn lực của tổ
chức. Cụ thể, nó tập trung vào hai vấn đề:
Phân công công việc.
Xác định trình tự công việc.
− Mục đích của việc lập lịch trình công việc là đạt
được sự hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn
lực và giảm thiểu thời gian của quá trình sản xuất
hoặc thời gian chờ đợi của khách hàng.
Nguồn lực: nhân viên, máy móc, cơ sở hạ tầng.

1

2

1. Khái quát về lập lịch trình công việc (tiếp)

1. Khái quát về lập lịch trình công việc (tiếp)

CÔNG SUẤT

KẾ HOẠCH TRUNG HẠN

LẬP LỊCH TRÌNH CÔNG VIỆC

Quyết định dài hạn liên quan đến quy mô
của cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị.

Các quyết định liên quan đến việc sử
dụng chụng và kết hợp các nguồn lực
như nhân sự, kho bãi, hợp đồng thuê
ngoài ⇒ đáp ứng nhu cầu trung hạn.

Các quyết định liên quan đến trình tự và
khối lượng công việc hàng ngày. Đây là
bước cuối cùng trước khi đạt được sản
phẩm đầu ra thực sự.

3

− Nhiệm vụ lập lịch trình công việc phụ thuộc cơ bản
vào khối lượng sản phẩm đầu ra của hệ thống:
Hệ thống khối lượng đầu ra cao (dây chuyền
chuyên môn hóa cao).
Hệ thống khối lượng đầu ra trung bình (sản xuất
theo lô, ngắt quãng).
Hệ thống khối lượng đầu ra thấp (các phân
xưởng sản xuất theo từng yêu cầu cụ thể).

4

1

1. Khái quát về lập lịch trình công việc (tiếp)

1. Khái quát về lập lịch trình công việc (tiếp)

− Hệ thống khối lượng đầu ra cao.
⇒ Phân công khối lượng công việc tới các trạm
công việc cụ thể.
Mục đích: dòng công việc đi qua hệ thống là hiệu
quả nhất ⇒ các trạm công việc có thời gian xấp
xỉ bằng nhau ⇒ hiệu dụng cao với lao động và
thiết bị.
⇒ Bản chất lặp đi lặp lại ⇒ trình tự công việc
được xác định ngay từ khâu thiết kế, ít phải quan
tâm về sau.
⇒ Đã mô tả trong bài Bố trí mặt bằng.

− Hệ thống khối lượng đầu ra trung bình.
⇒ Yêu cầu đối với khối lượng đầu ra không đủ lớn ⇒ sản
xuất theo những lô hàng có quy mô vừa phải.
Hai vấn đề cần quan tâm:
2 DS
p
Kích thước lô hàng sản xuất, Q 0 =
H p−u
Thời gian tới hạn cho mỗi sản phẩm.
• Thời gian tới hạn = số lượng hiện có/mức sử dụng.
• Sản phẩm A có thời gian tới hạn là 4 tuần; B: 1,2
tuần; C: 2,5 tuần ⇒ thứ tự công việc sẽ là B - C - A
− Hệ thống khối lượng đầu ra thấp. ⇒ Phức tạp vì yêu cầu
công việc là không biết trước. Các phần sau đây sẽ mô tả
chi tiết hệ thống này.

5

6

2. Sơ đồ Gantt (hai loại)

2. Sơ đồ Gantt (tiếp)

− Sơ đồ khối lượng công việc và sơ đồ trình tự công việc.
− Sơ đồ khối lượng công việc.
Trung tâm công việc

Thứ 2

A
B
C
D

Thứ 3

Công việc 1

Thứ 4

Thứ 5

− Sơ đồ trình tự công việc.
Tháng

Thứ 6

Công việc 4

Chuẩn bị
Mặt bằng

Công việc 3 Công việc 7
Công việc 1
Công việc 3

Công việc 6

Công việc

Công việc 7

Máy móc

Công việc10

Nhân sự


:Không nhàn rỗi (bảo dưỡng, sửa chữa…)
− Trong nhiều trường hợp, có thể để một khoảng thời gian
trống (dự phòng khi công việc kéo dài hơn dự kiến). Một số
trường hợp khác, có thể dồn công việc lại để giải phóng hẳn
một trung tâm.
7

1

2

3

4

5

6

7

Lập dự án Phê duyệt
Giải phóng MB

Xây dựng
Đặt mua

Lắp đặt Vận hành thử
Tuyển dụng Đào tạo

Sản xuất

− Sơ đồ Gantt là một công cụ trực quan, đơn giản trong việc
lập lịch trình công việc. Tuy nhiên cả hai loại sơ đồ đều
không đề cập tới yếu tố chi phí.
8

2

3. Phân công công việc dựa trên phương
pháp quy hoạch tuyến tính

3. Phân công công việc dựa trên phương
pháp quy hoạch tuyến tính (tiếp)

8

6

2

4

2

6

7

11

10

3

3

5

7

6

4

5

10

12

− Bước 1. Lấy các hàng trừ
đi giá trị nhỏ nhất trong
hàng đó, từ đó tạo ra một
bảng mới.

B

C

D

1

6

4

0

2

2

0

1

5

4

3

0

2

4

3

4

0

5

7

4

A

B

C

D

1

6

3

0

0

2

0

0

5

2

3

0

1

4

1

4

0

4

7

2

Máy

− Bước 2. Từ bảng mới, lấy
các cột trừ đi giá trị nhỏ
nhất trong cột ⇒ tạo ra một
bảng mới khác.

9

Công việc

Công việc

1

Máy
A
Công việc

− Nhiệm vụ: phân công các công việc tới các nguồn
lực (máy móc, người xử lý…)
− Mục đích: tìm phương án cực tiểu hóa chi phí.
− Giả định: mỗi công việc chỉ được phân tới một máy
duy nhất (không có máy nào xử lý hai công việc và
ngược lại).
Máy
A
B
C
D
− Ví dụ:

9

3. Phân công công việc dựa trên phương
pháp quy hoạch tuyến tính (tiếp)

3. Phân công công việc dựa trên phương
pháp quy hoạch tuyến tính (tiếp)

A

B

C

D

1

6

3

0

0

2

0

0

5

2

3

0

1

4

1

4

0

4

7

2

B

C

D

1

7

3

0

0

2

1

0

5

2

3

0

0

3

0

4

0

3

6

1

Máy
A
Công việc

11

Máy
A
Công việc

− Bước 4. Nếu số lượng các
đường thẳng nhỏ hơn số
hàng, ⇒ cần điều chỉnh:
Lấy tất cả các số của
vùng không chứa giá trị
0 trừ đi giá trị nhỏ nhất
của vùng đó.
Cộng giá trị nhỏ nhất
vừa tìm được vào giá trị
nằm trên giao điểm các
đường thẳng.
− Bước 5. Lặp lại bước 3,
bước 4 cho tới khi bảng tối
ưu xuất hiện.

Máy
Công việc

− Bước 3. Kiểm tra xem đó
có phải là sự phân công
công việc tối ưu chưa.
Bằng cách: vẽ một số
lượng tối thiểu các đường
thẳng đi qua tất cả cá giá
trị 0. Nếu số lượng này
bằng số hàng, đó là giải
pháp
tối
ưu.
Trong
trườnghowpj này, chuyển
đến bước 6.

10

B

C

D

1

7

3

0

0

2

1

0

5

2

3

0

0

3

0

4

0

3

6

1
12

3

3. Phân công công việc dựa trên phương
pháp quy hoạch tuyến tính (tiếp)
Máy
A
Công việc

− Bước 6. Thực hiện việc
phân công. Bắt đầu với
những hàng, những cột có
duy nhất một giá trị 0 và
triển khai cho các hàng các
cột tiếp theo.
− Trong giải pháp trên: công
việc 1 ⇒ máy C; công việc
2 ⇒ máy B; công việc 3 ⇒
máy D; công việc 4 ⇒ máy
A.
− Tổng chi phí = 2 + 7 + 6 +
5 = 20. Tại sao??
− Khi số liệu là lợi nhuận??

4. Xác định trình tự công việc

B

C

1

7

3

0

0

2

1

0

5

2

3

0

0

3

0

4

0

3

6

− Mục đích: xác định trình tự tiến hành các công việc
đang chờ được xử lý tại một phân xưởng/trung tâm
− Các nguyên tắc:
FCFS (first come, first served): đến trước, xử lý
trước. ⇒ Xử lý công việc theo thứ tự đến của
chúng.
SPT (shortest processing time): thời gian xử lý
ngắn nhất. ⇒ Các công việc có thời gian xử lý
ngắn nhất được tiến hành trước.

D

1

13

4. Xác định trình tự công việc (tiếp)

14

4. Xác định trình tự công việc (tiếp)

DD (due date): ngày đến hạn. ⇒ Các công việc
có thời gian đến hạn (thời gian giao hàng cho
khách) ngắn nhất được xử lý trước.
S/O (slack per operation): thời gian trì hoãn cho
phép trên mỗi hoạt động. ⇒ Đòi hỏi phải tính
thời gian trì hoãn cho phép trên mỗi hoạt động.
⇒ Công việc nào có thời gian trì hoãn cho phép
trên mỗi hoạt động ngắn nhất sẽ được xử lý
trước.

− Ví dụ: thời gian xử lý và ngày đến hạn của 6 công
việc đang chờ tại một trung tâm được cho như
dưới đây. Xác định trình tự xử lý theo: FCFS; SPT;
DD.

15

16

Công việc Thời gian xử lý (ngày) Thời gian đến hạn (ngày)

A
B
C
D
E
F

2
8
4
10
5
12

7
16
4
17
15
18

4

4. Xác định trình tự công việc (tiếp)

4. Xác định trình tự công việc (tiếp)

− Nguyên tắc FCFS. ⇒ Trình tự: A-B-C-D-E-F
Công việc
(1)

Thời gian xử
lý (2)

A

2

B

8

C

4

D

Dòng thời
gian (3)

− Nguyên tắc SPT. ⇒ Trình tự: A-C-E-B-D-F

Ngày đến
hạn (4)

Số ngày muộn
(5) = (3) – (4)

Công việc
(1)

Thời gian xử
lý (2)

Dòng thời
gian (3)

Ngày đến
hạn (4)

Số ngày muộn
(5) = (3) – (4)

2

7

10

16

0

A

2

2

7

0

0

C

4

6

4

14

2

4

10

E

5

11

15

10

0

24

17

7

B

8

19

16

E

5

3

29

15

14

D

10

29

17

12

F
Tổng

12

41

18

23

F

12

41

18

23

41

120

54

Tổng

41

108

− Thời gian hoàn thiện trung bình = 120/6 = 20 ngày.
− Thời gian muộn trung bình = 54/6 = 9 ngày.

40

− Thời gian hoàn thiện trung bình = 108/6 = 18 ngày.
− Thời gian muộn trung bình = 40/6 = 6,67 ngày.
17

4. Xác định trình tự công việc (tiếp)

18

4. Xác định trình tự công việc (tiếp)

− Nguyên tắc DD. ⇒ Trình tự: C-A-E-B-D-F

− So sánh ba phương án.

Công việc
(1)

Thời gian xử
lý (2)

Dòng thời
gian (3)

Ngày đến
hạn (4)

Số ngày muộn
(5) = (3) – (4)

Nguyên tắc

Thời gian hoàn thiện
trung bình

Thời gian muộn
trung bình

C

4

4

4

0

FCFS

20 (ngày)

9 (ngày)

A

2

6

7

0

SPT

18

6,67

E

5

11

15

0

DD

18,33

6,33

B

8

19

16

3

D

10

29

17

12

F

12

41

18

23

Tổng

41

110

− Một vài nhận xét.
SPT luôn vượt trội xét trên khía cạnh cực tiểu
dòng thời gian ⇒ thời gian hoàn thiện trung bình
là nhỏ nhất ⇒ công việc tồn đọng trong quy trình
là nhỏ nhất (đẩy nhanh công việc ra khỏi hệ
thống).

38

− Thời gian hoàn thiện trung bình = 110/6 = 18,33 ngày.
− Thời gian muộn trung bình = 38/6 = 6,33 ngày.
19

20

5

nguon tai.lieu . vn