Xem mẫu

11/1/17

I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU ÐỐI VỚI VIỆC BẢO
ÐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KỶ
LUẬT NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

CHƯƠNG V
NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO ÐẢM PHÁP CHẾ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KỶ LUẬT NHÀ
NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ
luật nhà nước trong quản lý nhà nước
a. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa
Pháp chế XHCN có nội dung là sự triệt
để tôn trọng và thực hiện pháp luật một
cách nghiêm chỉnh, chính xác của các cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhân viên
các cơ quan nhà nước, nhân viên các tổ chức
xã hội và công dân, là phương thức thực
hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Nội dung của pháp chế XHCN:

b. Khái niệm kỷ luật nhà nước trong
quản lý nhà nước

- Là việc bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi
ích chính đáng của công dân.
- Là việc thực hiện pháp luật một cách
thường xuyên, thống nhất, tự giác và
nghiêm chỉnh của các cơ quan nhà nước, tổ
chức xã hội và công dân;
- Xử lý nghiêm minh và đấu tranh kiên
quyết với các hành vi vi phạm pháp luật.

Là tổng thể các quy tắc do nhà nước,
các cơ quan nhà nước ban hành nhằm đảm
bảo hoạt động bình thường của nhà nước;

c. Mối quan hệ giữa kỷ luật nhà nước và
pháp chế xã hội chủ nghĩa

2. Các yêu cầu đối với việc bảo đảm pháp
chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà nước

Kỷ luật nhà nước và pháp chế xã hội chủ nghĩa
có mối quan hệ khắng khít, mật thiết với nhau;
Trong quan hệ với pháp chế XHCN, kỷ luật nhà
nước sẽ có tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với
pháp chế tùy theo kỷ luật đó như thế nào.
Những hành vi vi phạm kỷ luật nhà nước đều
trực tiếp hay gián tiếp xâm phạm trật tự quản lý
hành chính nhà nước, vi phạm pháp chế. Buông lỏng
kỷ luật trong quản lý là tạo cơ hội cho vi phạm pháp
luật nảy sinh và phát triển, phá vỡ kỷ cương nhà
nước. Ngược lại, pháp luật được củng cố sẽ góp
phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

a. Các yêu cầu đảm bảo pháp chế xã hội chủ
nghĩa và kỷ luật nhà nước
- Hoạt động của các cơ quan nhà nước phải phù hợp
với mục đích, nội dung và yêu cầu của các văn bản
pháp luật.
- Các cơ quan nhà nước chỉ được hoạt động trong
phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.
- Các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ban
hành phải có nội dung và hình thức phù hợp,
- Phải bảo đảm tính thống nhất trong việc áp dụng
luật và các văn bản pháp quy khác.

Là việc các cơ quan nhà nước, tổ chức
xã hội và công dân thực hiện đúng trật tự
được quy định trong pháp luật và hoàn
thành các nhiệm vụ được nhà nước giao.
Kỷ luật nhà nước bao gồm các loại kỷ
luật như: kỷ luật lao động, kỷ luật kế hoạch,
kỷ luật hợp đồng, kỷ luật tài chính ...

1

11/1/17

b. Các nguyên tắc để thực hiện các yêu cầu
đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà
nước
- Nguyên tắc pháp luật hóa
- Nguyên tắc thường xuyên
- Nguyên tắc công khai
- Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
nhà nước

II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ÐẢM PHÁP CHẾ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KỶ LUẬT NHÀ NƯỚC TRONG
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
- Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà
nước.
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra của các cơ quan
hành chính nhà nước, của các cán bộ, công chức
nhà nước có thẩm quyền với cơ quan hành chính
nhà nước.
- Hoạt động của Tòa án nhân dân trong việc bảo
đảm pháp chế và kỷ luật nhà nước .
- Hoạt động kiểm tra Ðảng, kiểm tra giám sát của
các tổ chức xã hội.
- Hoạt động khiếu nại, tố cáo của công dân.

2

nguon tai.lieu . vn