Xem mẫu

11/1/17

MÔN HỌC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LUẬT HÀNH CHÍNH 2

* Giáo trình Luật hành chính (Phần 2) – Khoa Luật –
ĐHCT
* Văn bản
1. Luật phòng, chống tham nhũng 2005, sửa đổi bổ
sung năm 2007, 2012;
2. Luật khiếu nại 2011;

PHƯƠNG CÁCH QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

3. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012;
4. Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015
5. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

Giảng viên: Nguyễn Hữu Lạc, ĐT: 0939.345.168

Website: http://bit.ly/nguyenhuulac
Email: nhlac@ctu.edu.vn
1

2

6. Pháp lệnh 09/2014/UBTVQH13 ngày 20/01/2014 quy định
về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính do
toà án áp dụng;
7. Nghị quyết số 24/2012/QH13 ngày 20/6/2012 của Quốc hội
Về việc thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;
8. Nghị định 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về việc xử lý
trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị
kinh tế khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, đơn vị do
mình phụ trách. (Sửa đổi: 211/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng
12 năm 2013)
9. Nghị định 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 hướng dẫn thi
hành Luật phòng chống tham nhũng;
10. Nghị định 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 về minh bạch tài
sản thu nhập;
3

13. Nghị định 102/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 quy định thời
hạn không được kinh doanh trong lĩnh vực có trách nhiệm
quản lý sau khi thôi giữ chức vụ;
14. Nghị định 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định
danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển
đổi công tác; (Sửa đổi: 150/2013/NĐ-CP ngày 01 tháng
11 năm 2013)
15. Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày ngày 19/7/2013 quy định
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi
phạm hành chính;
16. Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính Phủ
về tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020; đã
được sửa đổi bằng Nghị quyết 76/NQ-CP ngày 13/6/2013;

4

3

17. Nghị định 02/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 01
năm 2014 quy định chế độ áp dụng, thi hành biện
pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và
cơ sở giáo dục bắt buộc.
18. Nghị định 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 9
năm 2013 Quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý
hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn. (Sửa đổi
bởi Nghị định 56/2016/NĐ-CP ngày 29/6/2016)

6

1

11/1/17

23. Nghị định 115/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03
tháng 10 năm 2013 quy định về quản lý, bảo quản tang vật,
phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo
thủ tục hành chính;
24. Nghị định 90/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08
tháng 8 năm 2013 về việc quy định trách nhiệm giải trình
của cơ quan nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao;

19. Nghị định số 63/2010/NĐ-CP của Chính Phủ
ngày 08 tháng 6 năm 2010 về kiểm soát thủ tục
hành chính.
20. Nghị định 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013
của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp
xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc. (Sửa đổi bởi Nghị định 136/2016/NĐ-CP
ngày 09 tháng 09 năm 2016)
21. Nghị định 20/2016/NĐ-CP ngày 30 tháng 3
năm 2016 của Chính phủ về việc quy định Cơ sở
dữ liệu quốc gia về xử lý vi phạm hành chính.
7

25. Thông tư số 08/2013/TT-TTCP của Thanh tra
Chính Phủ ngày 31 tháng 10 năm 2013 Hướng dẫn
thi hành các quy định về minh bạch tài sản, thu nhập;
26. Thông tư số 04/2014/TT-TTCP của Thanh tra
Chính Phủ ngày 18 tháng 09 năm 2014 Quy định về
nhận định tình hình tham nhũng và đánh giá công tác
phòng, chống tham nhũng;
27. Thông tư 02/2014/TT-TTCP của Thanh tra Chính
phủ ngày 29 tháng 4 năm 2014 về việc quy định chi
tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định
90/2013/NĐ-CP

8

28. Thông tư số 03/2013/TT-TTCP của Thanh tra
Chính phủ ngày 10 tháng 6 năm 2013 về việc quy
định chế độ báo cáo công tác thanh tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng;
29. Thông tư số 02/2012/TT-TTCP của Thanh tra
Chính phủ ngày 13 tháng 7 năm 2012 quy định chi
tiết và hướng dẫn thẩm quyền, nội dung thanh tra
trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật
về phòng, chống tham nhũng;

9

10

32. Thông tư 19/2015/TT-BTP của Bộ Tư pháp
ngày 28 tháng 12 năm 2015 quy định việc kiểm tra
tính pháp lý của Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện
đối với hồ sơ đề nghị áp dụng các biện pháp xử lý
hành chính đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào
cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc;
33. Thông tư 55/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội ngày 16 tháng 12 năm
2015 về việc hướng dẫn việc tiếp nhận, quản lý và
giáo dục người chưa thành niên không có nơi cư
trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn tại các cơ sở trợ giúp trẻ em

30. Thông tư liên tịch 01/2015/TTLT-TTCP-BNV
của Thanh tra Chính phủ ngày 16 tháng 3 năm
2015, Bộ Nội vụ về việc quy định khen thưởng cá
nhân có thành tích xuất sắc trong việc tố cáo hành
vi tham nhũng;
31. Thông tư liên tịch 70/2016/TTLT-BTC-TTCP
của Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ ngày 06
tháng 5 năm 2016 quy định việc lập, quản lý và sử
dụng Quỹ khen thưởng về phòng, chống tham
nhũng;

11

12

2

11/1/17

34. Thông tư 193/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 12
tháng 12 năm 2014 về việc quy định quản lý và sử dụng kinh
phí thực hiện chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính
giáo dục tại xã, phường, thị trấn;
35. Thông tư 20/2014/TT-BTP của Bộ Tư pháp ngày 25
tháng 9 năm 2014 về việc ban hành các biểu mẫu để sử
dụng trong quá trình áp dụng biện pháp xử lý hành chính
giáo dục tại xã, phường, thị trấn, biện pháp thay thế xử lý
hành chính quản lý tại gia đình đối với người chưa thành niên
theo quy định của Nghị định 111/2013/NĐ-CP ngày
30/09/2013 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện
pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn

HÌNH THỨC THI VÀ KIỂM TRA
1. Điểm quá trình: 2,0 điểm
2. Thi: 08 điểm – trắc nghiệm.
Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu khi
làm bài.

13

CHƯƠNG I
NỘI DUNG – HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG
PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

6

2. Hình thức quản lý hành chính nhà nước
Hình thức quản lý hành chính nhà nước là
những biểu hiện ra bên ngoài của nội dung
quản lý hành chính nhà nước, thông qua
những biểu hiện này chủ thể quản lý hành
chính nhà nước tác động đến đối tượng quản
lý để đạt được những mục đích đã định trước.
Hình thức quản lý nhà nước, phụ thuộc vào
những yếu tố sau:
- Ðặc tính của đối tượng quản lý;
- Ðiều kiện, hoàn cảnh xảy ra quá trình quản
lý;
- Mục đích của quản lý;
- Pháp luật hiện hành.
8

5

I. NỘI DUNG, HÌNH THỨC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
1. Nội dung quản lý nhà nước
Nội dung của quản lý nhà nước là việc
tổ chức thực hiện quản lý nhà nước trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
☛ Vì vậy không thể chỉ ra được nội
dung cụ thể của quản lý hành chính nhà
nước mà chỉ có thể nêu lên những nội dung
cơ bản, mang tính chất tổng quát mà thôi.
7

* Đặc điểm của các hình thức quản lý nhà nước
- Các hình thức quản lý nhà nước là những loại
hoạt động, không nên lẫn lộn với kết quả của hoạt
động.
- Mỗi loại hình thức quản lý nhà nước phải có
cùng nội dung, tính chất và phương thức tác
động.
- Nhiều hình thức quản lý nhà nước thể hiện
chức năng, thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà
nước, hay nói cách khác, quyền thực hiện các
hình thức đó là một bộ phận cấu thành của thẩm
18
quyền.

3

11/1/17

* Phân loại các hình thức quản lý hành chính
Nhà nước:
+ Căn cứ vào tính chất pháp lý của hoạt
động quản lý, ta phân loại thành các hình
thức chủ yếu sau:
- Hình thức quản lý mang tính pháp lý;
- Hình thức quản lý ít mang tính pháp lý;
- Hình thức quản lý không mang tính
pháp lý.

+ Căn cứ vào tính chất và nội dung hoạt
động, hình thức quản lý hành chính nhà nước
được chia thành năm loại sau:
- Ban hành những văn bản quy phạm pháp
luật;
- Ban hành những văn bản áp dụng pháp
luật;
- Thực hiện những hoạt động mang tính
chất pháp lý khác;
- Áp dụng những biện pháp mang tính chất
trực tiếp;
- Thực hiện những hoạt động về nghiệp vụkỹ thuật.

9

II. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm
* Theo nghĩa hẹp
Phương pháp quản lý hành chính nhà
nước là cách thức mà chủ thể quản lý hành
chính nhà nước sử dụng đối với đối tượng
quản lý nhằm đạt được những mục đích đã
định trước.

11

10

* Theo nghĩa rộng
Phương pháp quản lý hành chính nhà
nước là cách thức mà chủ thể của quản lý
hành chính nhà nước sử dụng để tác động đến
đối tượng quản lý nhằm đạt được những hành
vi xử sự cần thiết. Các phương pháp quản lý
hành chính nhà nước còn là cách thức tổ chức
hoạt động của các chủ thể quản lý, thể hiện
cách thức giải quyết những vấn đề phát sinh
trong quá trình quản lý

12

* Đặc điểm của Phương pháp quản lý nhà nước
- Phương pháp quản lý thể hiện chính bản chất
của mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản
lý, nhằm tác động lên các khách thể quản lý
- Do các chủ thể quản lý mà chủ yếu là các cơ quan
hành chính hoặc cán bộ, công chức và người có
thẩm quyền của cơ quan hành chính áp dụng.

- Những phương pháp quản lý được thể hiện
dưới những hình thức pháp lý nhất định

- Nội dung của đa phần các phương pháp
quản lý phản ánh thẩm quyền của các cơ
quan hành chính hoặc người có chức vụ đại
diện cho Nhà nước.

- Được áp dụng trong giới hạn của hoạt động
hành chính và có tính chất nhà nước.
23

24

4

11/1/17

2. Các phương pháp quản lý nhà nước
- Phương pháp giáo dục thuyết phục.
- Phương pháp cưỡng chế nhà nước.
- Phương pháp hành chính.
- Phương pháp lãnh đạo chung
- Phương pháp kinh tế.
- Phương pháp quản lý có mục tiêu, định
hướng.
- Phương pháp quản lý tác nghiệp.
- Phương pháp theo dõi.
- Phương pháp kiểm tra.
13

5

nguon tai.lieu . vn