Xem mẫu

8/25/2014 “Kỹ năng lắng nghe” Nội dung trình bày ● Khái niệm ●Định nghĩa ●Tác dụng của việc lắng nghe ● Các nguyên nhân lắng nghe kém hiệu quả ●Nguyên nhân từ phía chính bạn ●Nguyên nhân khách quan ● Cải thiện năng lực lắng nghe ●Quy trình lắng nghe ●Kỹ năng lắng nghe hiệu quả Khái niệm ● “ Lắng nghe” là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác có trạng thái chú ý làm nền. Lắng nghe cảm xúc, ý nghĩ, ý kiến, mong đợi, niềm tin và cảm giác đến từ phía người kia. ● Nghe là bản năng và lắng nghe là nghệ thuật, kỹ năng cần phải rèn luyện lâu dài. ● “Ba tuổi đủ để học nói nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe” (Ngạn ngữ Nga) ● “Tạo hoá cho chúng ta một cái lưỡi, nhưng đến hai cái tai, vì thế chúng ta phải lắng nghe gấp hai lần nói” (Epictetus) ● “Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương” (Khuyết danh) Khái niệm ● Nghe: là hành động của trí óc, là sự cảm nhận tiếng động bằng tai. Hay nói cách khác, nghe chính là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác.  Vậy “nghe” có phải là “lắng nghe”? Lắng Nghe ● Lắng nghe là ngưng nói, ngưng nghĩ, lắng lòng, chấp nhận và tìm hiểu vấn đề của người nói. 1 8/25/2014 Lắng Nghe ● Nghệ thuật hiểu điều người nói cho dù bằng lời hoặc không, mơ hồ hay rõ ràng. ● Để người nói dẫn mình đi vào thế giới của họ chứ không phải đưa họ vào cái khung, khuôn mẫu của mình. ● Là chú ý, quan sát, hướng về, quan tâm. ● Quan tâm thiếu sót trong luận điểm của người nói để giúp họ đối diện với vấn đề. Từ nghe tới Lắng nghe ● Lờ đi, không nghe gì ● Giả vờ nghe ● Nghe có chọn lọc ● Nghe chăm chú ● Nghe thấu cảm Nguyên nhân lắng nghe kém hiệu quả ● Nguyên nhân từ phía chính bạn ● Nguyên nhân khách quan. Vì sao phải học cách lắng nghe? ● Mục đích của việc lắng nghe là nắm bắt được nội dung vấn đề. ● Lắng nghe là một biện pháp hữu hiệu để giải quyết xung đột Hậu quả thiếu lắng nghe ● Chúng ta thường nói nhiều hơn nghe, nên trao đổi không thật sự hiệu quả... ● Gây cho người nói có cảm giác mình không được tôn trọng và mục đích của cuộc trò chuyện không thể đạt được như mong đợi... ● Vô tình bỏ lỡ đi giá trị của cuộc nói chuyện, bỏ lỡ đi cơ hội trong sự nghiệp…. Bỏ đi cơ hội hiểu được nhau Lý do chủ quan lắng nghe kém hiệu quả ● Nghe không tập trung/không nỗ lực nghe. ● Nghe phục kích. ● Nghe một phần. ● Giả vờ nghe. ● Võ đoán,ngộ nhận. 2 8/25/2014 Những lý do khách quan lắng nghe kém hiệu quả Nguyên nhân khách quan ● Từ phía người nói ●Cử chỉ, hành động, tốc độ nói ●Nhiều nội dung không cần thiết ●Ngôn từ, giọng nói không phù hợp ● Không gian giao tiếp ●Về vị trí giao tiếp ● 1. Quá Nhiều nguồn ● 3.Có vấn đề về thính giác. ● 2. Nhiễu tâm lý ● 4. Nhiễu vật lý. Cải thiện năng lực Lắng nghe Quy trình lắng nghe ● Quy trình lắng nghe. ● Kỹ năng Lắng nghe hiệu quả. Mong muốn thấu hiểu ● Bạn nên tỏ ra một thái độ thiện chí, vui vẻ hợp tác, vui vẻ lắng nghe, tôi tin chắc bạn sẽ đạt được nhiều hơn nữa. Tập trung Tập trung có nghĩa là trong một thời điểm chỉ làm một việc 3 8/25/2014 Tham dự ● Tham dự trong lắng nghe được biểu hiện bằng sự chú ý của đôi mắt, những cái gật đầu của người nghe Ghi nhớ ● Cái gì cũng chép cũng ghi, không biết thì hỏi tự ti làm gì. Phát triển ● Phát triển sẽ giúp cho quá trình giao tiếp được bước sang một chu trình mới Hiểu Để hiểu được thông điệp của người gửi, yêu cầu người nghe phải xác định lại thông điệp bằng cách trình bày lại nội dung của người nói theo cách hiểu của mình hoặc bằng cách đặt câu hỏi để xác nhận như: Tôi hiểu như thế này có đúng không? Hoặc ý anh là thế này…? Hồi đáp ● Giao tiếp là một quá trình tương tác hai chiều giữa người gửi và người nhận Kỹ năng lắng nghe hiệu quả ● Điều chỉnh thái độ lắng nghe ● Sự phản hồi. ● Đặt câu hỏi. ● Im lặng – 1 kĩ thuật đỉnh cao 4 8/25/2014 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn