Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Khoa Kinh tế ­ Trường Đại học Tây Bắc
  2. MARKETING căn bản Bí quyết thành công trong kinh tế thị trường! Giảng viên: ThS. Hoàng Xuân Trọng Bộ môn: Quản trị Kinh doanh Email: Trongedu@gmail.com Website: Trongedu.com Khoa Kinh tế ­ Trường Đại học Tây Bắc
  3. Để hàng hóa bán được thì yêu tố nào sau  đây đóng vai trò quan trọng nhất?  Sản phẩm Trongedu.com  Giá cả  Phân phối  Xúc tiến hỗn hợp Để hàng hóa bán được MỘT CÁCH DỄ  DÀNG thì yêu tố nào đóng vai trò quan  trọng nhất? 3
  4. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM  Sản phẩm ­ theo quan điểm marketing - Khái niệm sản phẩm: là tất cả những cái, những yếu Trongedu.com tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. - Theo quan điểm marketing, sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ). 4
  5. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM  Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm  Phân loại sản phẩm/ hàng hóa Sản Trongedu.com phẩm Lắp đặt bổ sung Sản phẩm hiện thực Nhãn hiệu Tín Sản dụng Bao phẩm gói theo ý Nhữn Chất Dịch vụ tưởng g lợi lượng ích Đặc căn tính bản Bố cục bên ngoài Bảo hành Sửa chữa 5
  6. Phân tích các cấp độ của sản phẩm sau: Trongedu.com 6
  7. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm ­ Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành Trongedu.com  Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình  vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác  nhận sản phẩm của một người bán hay một nhóm  người  bán  và  để  phân  biệt  chúng  với  sản  phẩm  của các đối thủ cạnh trạnh 7
  8. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU Trongedu.com 8
  9. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU Trongedu.com 9
  10. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU Nếu chỉ xét đơn thuần về khía cạnh vật chất,  Trongedu.com nghĩa là nhìn nhận dựa vào tên gọi, logo thì  nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu rất khó  phân biệt.  Khi nói đến thương hiệu người ta thường nói  đến cả khẩu hiệu, nhạc hiệu mà điều này gần  như không được đề cập đến trong nhãn hiệu  hàng hoá. Nghĩa là, chúng ta có thể chỉ nghe nói  đến "Nâng niu bàn chân Việt" là đã nghĩ ngay  10 đến Biti's.
  11. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU ­ Nói đến thương hiệu không chỉ là nói đến các dấu hiệu như trong  nhãn hiệu hàng hoá mà quan trọng hơn là nói đến hình tượng về hàng  hoá trong tâm trí người tiêu dùng. Nó thật sự trừu tượng và vì thế đã  Trongedu.com có người gọi thương hiệu là phần hồn còn nhãn hiệu hàng hoá là phần  xác.   ­ Nhãn hiệu được tạo ra chỉ trong thời gian đôi khi là rất ngắn, trong  khi để tạo dựng được một thương hiệu (tạo dựng hình ảnh về hàng  hoá, dịch vụ trong tâm trí người tiêu dùng) đôi khi là cả cuộc đời của  doanh nhân.    ­ Thương hiệu nổi tiếng sẽ tồn tại mãi theo thời gian nhưng nhãn hiệu  hàng hoá thì chỉ có giá trị pháp lý trong thời gian nhất định (thời hạn  bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thường là 10 năm và có thể được kéo dài  bằng việc gia hạn).   11 ­ Nhãn hiệu hàng hoá được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận  và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh 
  12. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm Các bộ phận cấu thành nhãn hiệu  Trongedu.com   Tên nhãn hiệu  Dấu hiệu của nhãn hiệu  Dấu hiệu hàng hóa  Quyền tác giả 12
  13. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm ­ Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu Trongedu.com   Có gắn nhãn cho sản phẩm không?  Ai là người chủ nhãn hiệu sản phẩm?  Nhà sản xuất  Trung gian  Cả nhà sản xuất và trung gian 13
  14. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM ­ Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu Đặt tên nhãn hiệu như thế nào? Trongedu.com   Hàm ý về lợi ích sản phẩm  Hàm ý về chất lượng  Dễ đọc, dễ nhận biết, dễ nhớ  Khác biệt hẳn những tên khác  Vd: các nhãn hiệu của xe máy hãng HonDa? 14
  15. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM ­ Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu  Trongedu.com  hay không? VD: Future 1, 2, F1,…  Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các sản  phẩm hoặc chủng loại sản phẩm có những đặc  tính khác nhau? 15
  16. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm Trongedu.com - Quyết định về bao gói Tại sao cần bao gói? 4 yếu tố cấu thành bao gói:  Lớp tiếp xúc trực tiếp với SP  Lớp bảo vệ lớp tiếp xúc  Bao bì vận chuyển 16  Các thông tin mô tả sản phẩm
  17. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm Trongedu.com - Quyết định về dịch vụ khách hàng  Căn cứ quyết định về dịch vụ:  Nhu cầu khách hàng  Đối thủ cạnh tranh  Khả năng công ty 17
  18. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm Trongedu.com - Quyết định về dịch vụ khách hàng o 4 vấn đề liên quan đến cung cấp dịch vụ  Nội dung dịch vụ  Chất lượng so với đổi thủ   Chi phí dịch vụ: miễn phí hay mức giá nào?  Tự tổ chức hay thuê ngoài 18
  19. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm - Khái niệm chủng loại sản phẩm Trongedu.com  Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá 19
  20. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm - Quyết định về bề rộng của chủng loại sản phẩm Trongedu.com  Bề rộng chủng loại sản phẩm là gì? VD: Một loại quần bò với nhiều cỡ khác nhau, một loại smart phone có bộ nhớ trong khác nhau hoặc kích cỡ khác nhau, một loại điều hòa có công suất khác nhau,… - Quyết định về danh mục sản phẩm  Danh mục sản phẩm là gì? 20 VD: Honda, Samsung có những danh mục sp gì?
nguon tai.lieu . vn