Xem mẫu

  1. 2. LÝ THUYẾT VÀ LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI
  2. 2.1.Mục tiêu —Hiểu được lý thuyết, lý thuyết công tác xã hội là gì? —Vai trò và chức năng của lý thuyết trong thực hành CTXH —Quan niệm về cấu trúc xã hội của lý thuyết CTXH
  3. 2.2.Lý thuyết là gì? —Liệt kê các lý thuyết xã hội có thể áp dụng cho công tác xã hội? —Vi mô —Trung gian —Vĩ mô —Thế nào là một lý thuyết? (thảo luận nhóm)-5 phút
  4. Lý thuyết? — Định hướng giải quyết vấn đề — Hình thức giải thích có hệ thống các vấn đề còn đang gây tranh cãi — Vượt quá sự lý giải, LT còn giúp suy luận-suy đoán các vấn đề hay các hành vi
  5. Lý thuyết? — Hệ thống các giả định có quan hệ, mối quan hệ logic nhằm lý giải các vấn đề thực tiễn của đời sống — Hệ thống các biến số hay các đặc tính mang tính giả thuyết- giả định nhằm tạo dựng mối quan hệ giữa các vấn đề với nhau — Một hệ thống những bình luận về mối quan hệ giữa các biến số biểu hiện được các cách hiểu có hệ thống về hành vi, các sự kiện hay các tình huống của cuộc sống và đề ra các cách thức giải thích tại sao điều đó xảy ra
  6. Mô hình về lý thuyết khoa học Dữ liệu/Data Ghi chép/records MÔ HÌNH/LÝ THUYẾT Phân tích KHOA HỌC Thấu hiểu/insight Thực nghiệm/exper iments
  7. Nguồn:http://abyss.uoregon.edu/~js/lectures/science/index.html
  8. 2.3. Lý thuyết công tác xã hội? Trường hợp Cá nhân Trung bình Vĩ mô Môi trường
  9. 2.4. Lý thuyết thực hành ctxh —Can thiệp? —Cá nhân —Nhóm —Cộng đồng
  10. Lợi ích (a) dự đoán và lý giải hành vi của thân chủ; (b) khái quát hóa thân chủ và các vấn đề của thân chủ; (c) xây dựng hệ thống các hoạt động can thiệp; (d) xác định hạn chế về tri thức liên quan đến các tình huống điều trị. ĐƠN GIẢN HÓA HÀNH VI CON NGƯỜI
  11. Lý thuyết thực hành ctxh —Thảo luận: thế nào là một lý thuyết cho thực hành CTXH? —Thời gian: 5 phút
  12. 2.5. Mối quan hệ giữa lý thuyết và kỹ năng thực hành ctxh —Câu hỏi: Đâu là mối quan hệ bổ trợ giữa lý thuyết và thực hành công tác xã hội
  13. BA NỀN TẢNG TRỤ CỘT CỦA CÔ
  14. Lý thuyết-mô hình-luận điểm
  15. Các lý thuyết cơ bản — Lý thuyết hệ thống/ System theory — Tâm động học /Psychodynamic — Học hỏi xã hội/ Social learning — Xung đột/ Conflict
  16. Các lý thuyết phát triển — Các lý thuyết lập luận về đạo đức/ theories of moral reasoning — Kohlberg, Gilligan — Các lý thuyết về nhận thức/theories of cognition — Piaget — Các lý thuyết siêu việt về phát triển con người/ transpersonal theories on human development — Lý thuyết về các giai đoạn — Erikson
  17. Các luận điểm cơ bản — Sức mạnh/strengths — Nữ quyền/ feminism — Hệ sinh thái/ eco-systems
  18. Các mô hình thực hành — Giải quyết vấn đề/ problem solving — Tập trung vào nhiệm vụ/ task-centered — Tập trung vào giải pháp/ solution-focused — Tường thuật-kể chuyện/ narrative — Hành vi-nhận thức/cognitive-behavior — Khủng hoảng/ crisis
  19. LÝ THUYẾT MÔ HÌNH LUẬN ĐIỂM Một đánh giá chung nhất Xuất phát điểm cho một Cách thức nhận thức về về cái hiện thực, ở đó cái kế hoạch hành động, nó lý thực tại từ một quan điểm lẽ phải được bổ trợ bởi giải cho việc điều gì cần giá trị. Luận điểm có ảnh các bằng chứng được thu xảy ra trong thực tiễn theo hưởng nhiều đến việc thập bởi một phương pháp một cách chung nhất chọn lựa lý thuyết về mô khoa học hình hành động Lý thuyết đi vào lý giải một cách đi được chứng minh về tại sao một điều gì đó lại xảy ra Ví dụ: Lý thuyết học hỏi Ví dụ: Mô hình hành vi Ví dụ, ứng dụng luân lý giải hành vi theo cách (được dựa trên lý thuyết điểm hệ sinh thái mà cá nhân học được gì từ hành vi) đưa ra những môi trường hướng dẫn để tạo ra những thay đổi gì về hành vi trong môi trường Payne (1997) cho rằng lý thuyết CTXH thành công khi nó bao hàm được cả ba vấn đề này
  20. Các thành tố của một nghiên cứu xã hội Kiến tạo luận NHẬN THỨC LUẬN Tương tác biểu LUẬN ĐIỂM LÝ THUYẾT trưng PP LUẬN DÂN PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỘC HỌC QUAN SÁT KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ PHỎNG VẤN ĐIỀN DÃ NHẬT KÝ Trích từ: Crotty (1998), kham (2012)
nguon tai.lieu . vn