Xem mẫu

Chương 2: Bài toán mã trường hợp kênh không bị nhiễu 2.1 Tính giải được của một bộ mã 2 Huỳnh Văn Kha 9/30/2010 Giới thiệu bài toán mã • Biến ngẫu nhiên X nhận các giá trị x , x , … , x (gọi là các trạng thái của X) với xác suất tương ứng p1, p2, …., pM • Dãy hữu hạn các giá trị của X gọi là mẫu tin (message) • Tập hợp {a , a , …, a } gọi là tập các ký tự mã (code character) • Mỗi x tương ứng với một dãy hữu hạn các ký tự mã gọi là từ mã (character word) • Tập các từ mã gọi là bộ mã (code) 3 Huỳnh Văn Kha 9/30/2010 Giới thiệu bài toán mã • Giả sử các từ mã là khác nhau • Mẫu tin do biến X sinh ra được mã hóa thành một dãy các từ mã • Mục tiêu của bài toán là cực tiểu hóa chiều dài trung bình của mã • Chiều dài của từ mã ứng với xi là ni, i = 1, 2, …, M. Mục tiêu là cực tiểu hóa: 4 Huỳnh Văn Kha 9/30/2010 Mã tiền tố và mã giải ñược • Xét bộ mã nhị phân x1 0 x2 010 x3 01 x4 10 • Dãy 010 có thể tương ứng với một trong ba mẩu tin: x2, x3x1, x1x4. Nên không thể giải mã • Cần có một số giới hạn trên các từ mã của 1 bộ mã 5 Huỳnh Văn Kha 9/30/2010 Mã tiền tố và mã giải ñược • Bộ mã gọi là giải được nếu mỗi dãy hữu hạn các từ mã đều tương ứng với nhiều nhất một mẫu tin • Dãy A gọi là tiền tố của dãy B nếu dãy B có thể được viết dưới dạng AC, với C là một dãy nào đó • Bộ mã tiền tố là bộ mã có tính chất: không từ mã nào là tiền tố của từ mã khác • Bộ mã tiền tố là giải được, nhưng bộ mã giải được chưa chắc là bộ mã tiền tố • Bộ mã tiền tố có thể được giải mã từng bước ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn