Xem mẫu

  1. Chương II Hệ thống tài chính TS. Nguyễn Hoài Phương Phuong.fbf@gmail.com
  2. Nội dung chương I. Cấu trúc của hệ thống tài chính II. Chức năng hệ thống tài chính III. Quản lý nhà nước với hệ thống tài chính IV. Sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam
  3. I. Cấu trúc của hệ thống tài chính 1. Mô hình hệ thống tài chính (cách tiếp cận 1) Tài chính doanh nghiệp TTTC và Tài chính các tổ chức Ngân sách dân cư tài chính Nhà nước trung gian Tài chính đối ngoại
  4. • Khái niệm “ Là tổng thể các bộ phận khác nhau trong một cơ cấu tài chính, mà ở đó các quan hệ tài chính hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau nhưng có mối liên hệ tác động lẫn nhau theo những quy luật nhất định.”
  5. • Cấu phần – Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội • Là tụ điểm vốn quan trọng, cung cấp một lượng vốn lớn cho nền kinh tế • Là nguồn vốn nhỏ lẻ, có tính chất phân tán, đa dạng, phân bố rải rác, không đồng đều – Tài chính đối ngoại • Là bộ phận tài chính có tính độc lập tương đối thể hiện mối quan hệ giữa tài chính quốc gia và quốc tế – Thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian • Là bộ phận dẫn vốn (trực tiếp và gián tiếp)
  6. • Cấu phần – Tài chính doanh nghiệp • Là những tế bào có khả năng tái tạo các nguồn tài chính, tác động lớn đến sự phát triển hay suy thoái kinh tế • Vận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới lợi nhuận cao – Ngân sách Nhà nước • Gắn liền với chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, điều tiết nền kinh tế - xã hội – thị trường • Hoạt động Thu – Chi Ngân sách nhà nước làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế - xã hội
  7. I. Cấu trúc của hệ thống tài chính 1. Mô hình hệ thống tài chính (cách tiếp cận 2) Thị trường tài chính Hệ Công cụ tài thống Trung chính gian tài tài chính chính Cơ quan giám sát tài chính
  8. 2. Các cấu phần của hệ thống tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường Vốn Thị trường Nợ Thị trường Vốn cổ phần Thị trường cấp 1 Thị trường cấp 2 Thị trường tài chính
  9. Công cụ tài chính Công cụ trên Công cụ trên thị trường tiền tệ thị trường Vốn Tín phiếu Cổ phiếu Chứng chỉ tiền gửi Trái phiếu Thương phiếu Món vay thế chấp Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận
  10. Các trung gian tài chính TGTC phi ngân hàng TGTC là ngân hàng Ngân hàng Công ty bảo hiểm đầu tư Ngân hàng Công ty tài chính thương mại Công ty chứng Quỹ tín dụng khoán Các ngân hàng Quỹ đầu tư khác
  11. Các cơ quan giám sát tài chính Thanh tra chính phủ Ngân Ủy ban hàng chứng trung khoán ương Hệ thống tài chính Các cơ Bảo hiểm quan kiểm tiền gửi toán Ủy ban giám sát tài chính quốc gia
  12. II. Chức năng và vai trò của hệ thống tài chính • Chức năng – Biến tiết kiệm thành đầu tư – Biến tài sản phi tài chính thành tài sản tài chính – Cung ứng các dịch vụ về tài chính • Vai trò – Tích cực – Tiêu cực
  13. Vai trò của hệ thống tài chính với sự phát triển kinh tế • Đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn và sinh lợi vốn • Giảm bớt chi phí và giảm thiểu rủi ro • Đem lại lợi ích cho các chủ thể: người đi vay, người cho vay, Nhà nước, các trung gian tài chính... HTTC góp phần to lớn vào việc phát triển KT-XH, thực hiện các mục tiêu Kinh tế vĩ mô (việc làm, sản lượng, thu nhập...)
  14. Khủng hoảng tài chính • Khái niệm • Dấu hiệu nhận biết • Nguyên nhân • Tác động • Giải pháp khắc phục
  15. III. Quản lý hệ thống tài chính • Cung cấp thông tin cho nhà đầu tư – Các thông tin đại chúng – Kênh thông tin chuyên ngành – Mua bán thông tin • Đảm bảo sự lành mạnh của các tổ chức tài chính trung gian – Điều kiện thành lập – Kiểm tra, giám sát – Quy định phạm vi hoạt động – Thực hiện bảo hiểm tiền gửi
  16. Điều kiện để thành lập trung gian tài chính ở VN Loại hình 2008 2010 tổ chức NHTM cổ phần 1.000 tỷ VND 3.000 tỷ VND Chi nhánh NH 15 triệu USD 15 triệu USD nước ngoài Công ty tài chính 300 tỷ VND 500 tỷ VND Quỹ tín dụng 1.000 tỷ VND 3.000 tỷ VND nhân dân TW Quỹ tín dụng 100 triệu VND 500 triệu VND cơ sở
  17. IV. Sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam
  18. Các cơ quan giám sát • www.div.gov.vn • www.nfsc.gov.vn • www.sbv.gov.vn • www.ssc.gov.vn • www.mof.gov.vn
  19. Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (NFSC – National Financial Supervisory Commission) • 1. Giám sát chung thị trường tài chính quốc gia; giám sát hợp nhất hoạt động của các tập đoàn tài chính. • 2. Giám sát điều kiện được cấp phép hoạt động của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, tổ chức khác hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm. • 3. Giám sát việc áp dụng các thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động giám sát của các cơ quan thanh tra – giám sát chuyên ngành trong lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm.
nguon tai.lieu . vn