Xem mẫu

  1. Các lý thuyết quản trị hiện đại Nguyễn Ngọc Thắng, Ph.D. Chương 7 (cont) Văn hóa doanh nghiệp 7- 1
  2. Văn hóa doanh nghiệp  Văn hoá doanh nghiệp có thể được hiểu là toàn bộ các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp và được chia sẻ và tương tác bởi tất cả các thành viên trong doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục đích chung.  Có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh  Có thể dùng để tăng tính hiệu quả cho DN 7- 2
  3. Văn hóa doanh nghiệp Được tạo ra nhằm hướng dẫn các thành viên trong doanh nghiệp cách hành động và quyết định khi họ đối mặt với sự bất định và không rõ ràng Ảnh hưởng quan trọng đến hành vi và cách phản ứng của các thành viên đối với các tình huống 7- 3
  4. Sự khác nhau trong văn hóa  Giá trị văn hóa của quốc gia có thể ảnh hưởng đến những giá trị văn hóa và quy ước của doanh nghiệp;  Sự khác nhau trong cách giao tiếp và ra quyết định có thể ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp kinh doanh toàn cầu cần để ý đến văn hóa quốc gia và văn hóa doanh nghiệp; 7- 4
  5. Thừa nhận sự khác nhau trong văn hóa doanh nghiệp Một số công ty đã thất bại trong các hoạt động mua bán và sát nhập do văn hóa không giống nhau;  Cần tạo ra nhóm nhân viên phụ trách vấn đề nảy sinh sau sát nhập giúp cho việc chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp thành công; 7- 5
  6. Văn hóa ảnh hưởng tới TCL took over  TCL mua công ty sản xuất TV Thomson (Pháp);  CEO của TCL phàn nàn về cách làm việc của người Pháp và ngược lại;  Thay đổi thực đơn tại căng tin;  Manager người Pháp đi ra ngoài ăn;  Không thân thiện Đánh giá tiêu cực; 7-
  7. Văn hóa ảnh hưởng tới P&G  P&G vào thị trường Nhật Bản, nhanh chóng chiếm 80% thị phần sữa tắm;  Không hiểu văn hóa mất thị trường khai tử sản phẩm sữa tắm;  KAO tận dụng sai lầm này của P&G, tung ra sp và chiếm lĩnh được ngay 30% thị phần, sau đó tăng lên 50% trong 4 tháng tiếp theo; 7-
  8. Nhân viên thu nhập văn hóa doanh nghiệp  Đào tạo định hướng;  Hình ảnh, biểu ngữ, slogan, nghi thức....;  Thông qua công việc. 7- 8
  9. Văn hóa doanh nghiệp được tạo ra từ đâu?  Từ sự tương tác của 4 khía cạnh sau:  Đặc tính các cá nhân  Đạo đức doanh nghiệp  Quyền của các thành viên trong DN  Cơ cấu tổ chức DN 7- 9
  10. Văn hóa doanh nghiệp được tạo ra từ : 7- 10
  11. Văn hóa doanh nghiệp được tạo ra từ :  Đặc tính các cá nhân  Thông qua quá trình tuyển dụng nhân sự mới đáp ứng các đặc tính văn hóa DN có sẵn  Đạo đức doanh nghiệp  Giá trị đạo đức, niềm tin và các quy tắc được tạo ra từ người sáng lập và đội ngũ quản lý 7- 11
  12. Văn hóa DN Google  Tuyển người trẻ;  Chia sẻ, dùng chung thiết bị làm việc,... Nhân viên gặp nhau thường xuyên chia sẻ ý tưởng mới;  Tổ chức các trò chơi, chương trình thường xuyên;  Tạo không khí tự do và ủng hộ tự nhân viên theo đuổi ý tưởng mơi;  Thưởng cho các ý tưởng mới thành công; 7- 12
  13. Văn hóa DN Vedan  Tối đa hóa lợi nhuận không lắp hệ thống nước thải;  Khi bị thanh tra bị phạt, khách hàng tẩy chay;  Công ty gặp khó khăn, có thể phá sản 7- 13
  14. Văn hóa doanh nghiệp được tạo ra từ :  Quyền hành và trách nhiệm trong công việc  Thay đổi quyền hành thay đổi văn hóa DN  Quá nhiều quyền hành có thể tổn hại cho DN 7- 14
  15. Văn hóa DN DELL & Apple 1984 1976 1993 SALES 2 tỉ $ 1985 Steven Job out Mô hình QT Mô hình QT Thuê CEO 1997 Steven Job back R&D, low cost R&D, high tech, fashion 7-
  16. Văn hóa doanh nghiệp được tạo ra từ :  Cơ cấu tổ chức  Thay đổi cơ cấu tổ chức  Tập trung hay phi tập chung 7- 16
  17. Văn hóa DN HP  Gặp vấn đề về R&D (thiết kế sp);  30,000 kỹ sư R&D không đáp ứng được nhu cầu khách hàng;  HP mất thị phần máy tính vào tay Dell, Apple, Sony,...  2005, Mark Hurd, new CEO được tuyển dụng nhằm (1) sử dụng tiền R&D hiệu quả, (2) thay đổi văn hóa bộ phận R&D;  Mark Hurd sẽ phải làm gì? 7- 17
  18. Thay đổi văn hóa doanh nghiệp  Thay đổi văn hóa DN là rất khó  Một số cách để thay đổi văn hóa DN:  Thiết kế lại tổ chức  Phân bố lại quyền, chức năng, nhiệm vụ  Thay đổi nhân sự– đặc biệt là nhóm nhân sự điều hành 7- 18
  19. Trách nhiệm xã hội DN Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là sự phối hợp hài hòa các yếu tố môi trường và xã hội trong các quyết định và hoạt động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo doanh nghiệp quản lý hiệu quả các lợi ích khác nhau của những cá nhân, doanh nghiệp và xã hội. 7- 19
  20. Tại sao phải thực hiện CSR?  Nhân viên và xã hội được hưởng lợi ích  Chất lượng cuộc sống được nâng lên thông qua môi trường sống được cải thiện  DN sẽ được lợi từ việc ủng hộ của khách hàng;  Ví dụ: the Body shop, McDonald’s, Johnson& Johnson – chiến dịch ko gây ô nhiễm môi trường; tái sử dụng bao bì; tránh dùng động vật làm thí nghiệm;....... 7- 20
nguon tai.lieu . vn