Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 6 : PHANH Ô TÔ VÀ HỆ THỐNG PHANH 6.1. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH : 6.1.1. Công dụng : 6.1.2. Yêu cầu : 6.1.3. Phân loại : 6.2. LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH PHANH : 6.2.1. Lực phanh và các mômen tác dụng lên bánh xe khi phanh :
  2. Mjb ω Mp Gb 0 v Px rb Mf Pp Zb Hình 6.1 : Sơ đồ lực và mômen tác dụng lên bánh xe khi phanh
  3. Ta có : Mp PP = (6.1) rb Lực phanh lớn nhất bị giới hạn bởi điều kiện bám bám giữa bánh xe với mặt đường : PPmax = = Pϕ = Zb.ϕ (6.2) Lực hãm tổng cộng tác dụng lên bánh xe là : M p + M f − M jb M f − M jb PP = = PP + (6.3) rb rb
  4. 6.2.2. Lực phanh ô tô và điều kiện đảm bảo phanh tối ưu : 6.2.2.1. Lực phanh ô tô : L v a b Pω Pj T hg G G1 G2 Z1 Z2 Pf1 E Pp1 Pf2 F Pp2 Hình 6.2 : Các lực tác dụng lên ô tô khi phanh
  5. Lực quán tính Pj được xác định bởi công thức sau : G Pj = . j P (6.4) g Xác định phản lực thẳng góc Z1 và Z2 tác dụng lên bánh xe cầu trước và cầu sau : Gb + Pjh g Z1 = = G1 L (6.5) Ga − Pj h g Z2 = = G2 L (6.6)
  6. Thay Pj ở công thức (6.4) vào Z1 và Z2 , ta có : G jp h g Gb  jP h g  Z1 = (b + )= 1 +   = Z1t m1p = G1t m1p L g L  gb   (6.7) G jp h g Ga  jp h g  Z 2 = (a − )= 1 −   = Z2 t m 2p = G 2 t m 2p L g L  ga   (6.8) Gb Ga Z1t = ; Z2 t = L L Với : jp h g jp h g m1p = 1 + ; m 2p = 1 − gb ga
  7. Các lực phanh sinh ra ở cầu trước và cầu sau sẽ là : G jp h g Pp1 = Pϕ1 = Z1ϕ = (b + )ϕ L g (6.9) G jp h g Pp 2 = Pϕ 2 = Z 2 ϕ = (a − )ϕ L g (6.10) Lực phanh lớn nhất đối với toàn bộ xe là : Ppmax = Gφ (6.11) 6.2.2.2. Điều kiện đảm bảo phanh tối ưu : Pp1 +P ϕ.ZTrong 1trườGb hợpjh g Z = 1 = = ng phanh hiệu quả nhất thì : Pp 2 ϕ.Z 2 Z 2 Ga − Pjh g
  8. Quá trình phanh thì Pf1 và Pf2 không đáng kể có thể bỏ qua, ta có : Pj = Pp1 + Pp2 Và Pjmax= Ppmax = G ϕ (6.13) Thay Pjmax vào (6.12), ta có : Pp1 b + ϕ.h g = Pp 2 a − ϕ.h g (6.14)
  9. 6.2.3. Mômen phanh cần thiết tại các cơ cấu phanh : Lực phanh cực đại có thể tác dụng lên một bánh xe ở cầu trước trên đường bằng phẳng : G 1t Gb Pp 1 = m1 p ϕ = m1 p ϕ (6.15) 2 2L Ở cầu sau : G 2t Ga Pp2 = m 2p ϕ = m 2p ϕ (6.16) 2 2L
  10. Các hệ số phanh mp1 , mp2 cho trường hợp phanh với cường độ phanh lớn nhất ( jp = jpmax ) sẽ là : j maxhg ϕ' hg m1p = 1 + = 1+ (6.17) gb b j maxhg ϕ' hg m2p = 1 - = 1- (6.18) ga a Ở cơ cấu phanh đặt trực tiếp ở các bánh xe, mômen cần sinh ra ở mổi cơ cấu phanh cầu trước là : G 1t G M p1 = m 1p ϕ rb = (b + ϕ' h g ) ϕ rb 2 2L (6.19) G 2t G M p2 = m 2p ϕ rb = (a - ϕ' h g ) ϕ rb 2 2L (6.20)
  11. Xét cơ cấu phanh guốc, ta có : Mp1 = M’p1 + M’’p1 (6.21) Mp2 = M’p2 + M’’p2 (6.22) 6.2.4. Xác định các chỉ tiêu đánh giá hi ệu quả phanh : 6.2.4.1. Gia tốc chậm dần khi phanh : Phương trình cân bằng lực kéo khi phanh : Pj = Pp + Pf + Pω + Pη ± Pi (6.23) Khi phanh trên đường ngang Pi = 0 , bỏ qua các lực Pω, Pf, Pη , ta có :
  12. Lực phanh lớn nhất theo điều kiện bám khi bánh xe bị phanh hoàn toàn : Ppmax = G.φ G Hay δ. . jp max = G.ϕ (6.25) g Từ (6.25) xác định được gia tốc chậm dần cực đại khi phanh : ϕ.g jp max = δi (6.26) 6.2.4.2. Thời gian phanh : Thời gian phanh : dv ϕ.g jp = = (6.27) dt δi
  13. δi Suy ra : dt = dv (6.28) ϕ.g Xác định thời gian nhỏ nhất tpmin cần tích phân biểu thức với v1 vận tốc lúc bắt đầu phanh và v2 vận tốc lúc kết thúc phanh : v 1 δi δi t p min = ∫ dv = ( v1 − v 2 ) v ϕ.g ϕ.g 2 (6.29) Khi phanh ô tô đến lúc dừng hẳn thì v2 = 0 δ .v t p min = i 1 ϕ.g (6.30)
  14. 6.2.4.3. Quảng đường phanh : Xác định quảng đường phanh nhỏ nhất bằng cách dùng biểu thức (6.27) nhân hai vế với dS : dv ϕ.g dS = dS dt δi ϕ.g Hay là : v.dv = .dS (6.31) δi Quảng đường phanh nhỏ nhất được xác định bằng tích phân dS với v1 và vv2 , ta có : v1 1 δi δi S p min = ∫ v.dv = ∫ v.dv v2 ϕ.g ϕ.g v 2 (6.32) S p min = δi 2.ϕ.g (v1 − v 2 2 2 )
  15. Khi phanh đến lúc ô tô dừng hẳn v2 = 0 : 2 δ i .v S p min = 1 (6.34) 2.ϕ.g 6.2.4.4. Lực phanh và lực phanh riêng : Lực phanh sinh ra ở các bánh xe ô tô được xác định : Mp Pp = (6.35) rb Lực phanh riêng là lực tính trên một đơn vị trong l ượng toàn bộ : Pp Pr = (6.36) G
  16. Lực phanh riêng cực đại ứng với khi lực phanh cực đại : Pp max ϕ.G Prp max = = =ϕ (6.37) G G 6.2.5. Phân bố lực phanh và ổn định của ô tô khi phanh : Quan hệ của các mômen phanh của bánh xe trước Mp1 và Mp2 : M p2 Pp2 .rb2 Pp 2 = = M p1 Pp1.rb1 Pp1 (6.38)
  17. Kết hợp (6.14) và (6.38), ta có : M p2 a − ϕ.h g = (6.39) M p1 b + ϕ.h g Mômen sinh ra ở bánh xe trước và bánh xe sau được xác định như sau : G.rb .ϕ M p1 = ϕ.Z1 rb = ( b + ϕ.h g ) (6.40) L G.rb .ϕ M p2 = ϕ.Z 2 .rb = ( a − ϕ.h g ) L (6.41)
  18. Mp Mp1 Mp2 φ Hình 6.3 : Đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa mômen phanh Mp1 và Mp2 và φ
  19. Mp2 1 2 0 Mp1 Hình 6.4 : Đường đặt tính phanh lý tưởng của ô tô
  20. Quan hệ giữa mômen phanh sinh ra ở bánh xe và áp suất dẫn động phanh thể hiện như sau : Mp1 = k1.p1dđ (6.42) Mp2 = k2.p2dđ (6.43) Từ (6.42) và (6.43) có thể xác định quan hệ áp su ất trong dẫn động phanh trước và sau : p 2 dđ k1M p2 = p 2 dđ k 2 M p1 (6.44)
nguon tai.lieu . vn