Xem mẫu

  1. Chuyên đề BẢO VỆ BẢN QUYỀN Ngày 07.11.2006 Việt Nam đã trở thành thành Ngày  viên WTO. Bạn đã chuẩn bị gì cho mình trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế? By Le Thi Kim Oanh 1 By
  2. Nội dung Chuyên đề Chuy Phần 1: Giới thiệu chung về sở hữu Gi  trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ Phần 2: Bảo hộ các đối tượng của  quyền sở hữu trí tuệ Phần 3: Sử dụng, khai thác và quản  tài sản trí tuệ lý lý By Le Thi Kim Oanh 2
  3. Phần 1 Giới thiệu chung về sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm sở hữu trí tuệ và bản chất 1. quyền sở hữu trí tuệ Lịch sử phát triển của sở hữu trí tuệ 2. Vai trò của sở hữu trí tuệ trong cuộc 3. sống hiện đạị Hệ thống pháp luật quốc gia và quốc 4. tế điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ Các tổ chức quốc gia và quốc tế quan 5. trọng trong quá trình điều chỉnh quyền sở hữu trí tuệ By Le Thi Kim Oanh 3
  4. Những vấn đề bạn có thể đã gặp phải... Bạn bỏ công sức đầu tư cho  nghiên cứu công nghệ, quảng cáo cho mặt hàng nào đó …  Vào một ngày “không đẹp trời”,có người tuyên bố việc bạn sử dụng công nghệ và mặt hàng nói trên là bất hợp pháp và tước đi thành quả đầu tư của bạn. Bạn có cho là vô lý không? By Le Thi Kim Oanh 4
  5. Những vấn đề bạn có thể đã gặp phải... Đã bao giờ bạn mua sách “lậu”  chưa? Nếu đã mua, ban có so sánh chất  lượng thông tin mà nó mang lại với chất lượng thông tin mà sách “xịn” mang lại không? By Le Thi Kim Oanh 5
  6. Những vấn đề bạn có thể đã gặp phải... Tại sao các bà nội trợ cứ chọn  gạo Nàng thơm Chợ Đào? Tại sao nhiều người thích uống  nước ngọt Coca-Cola? Tại sao bạn chọn mua xoài Hoà  Lộc? By Le Thi Kim Oanh 6
  7. 1. Khái niệm sở hữu trí tuệ và bản chất quyền sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ là các quyền hợp  pháp đối với tài sản trí tuệ. Các quyền này được luật pháp thừ nhận nên được gọi là quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ là quyền  của tổ chức và cá nhân đối với tài sản trí tuệ By Le Thi Kim Oanh 7
  8. Tài sản là gì? Tài sản chỉ những vật sở hữu  được. Có vật chất rất cần thiết cho đời  sống con người, nhưng không thể trở thành tài sản. Tài sản hữu hình khác với tài sản  vô hình By Le Thi Kim Oanh 8
  9. Tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ là thuật ngữ mô tả  những ý tưởng sáng chế, những công nghệ, những tác phẩm nghệ thuật âm nhạc và văn học, những cái vô hình khi mới tạo ra nhưng trở nên đáng giá dưới dạng sản phẩm hữu hình. hình. Tài sản trí tuệ là đối tượng của sở  hữu By Le Thi Kim Oanh 9
  10. Quyền sở hữu tài sản Chiếm hữu.  Sử dụng.  Định đoạt.  Sở hữu tài sản hữu hình và tài sản  trí tuệ có gì khác biệt? By Le Thi Kim Oanh 10
  11. Quyền gắn với tài sản Các quyền có thể định giá được 1. bằng tiền- gọi là quyền tài sản . Các quyền không định giá được 2. bằng tiền được gọi là quyền nhân thân (ví dụ: quyền được tôn trọng, quyền bầu cử, quyền nhân thân trong quyền của tác giả…) By Le Thi Kim Oanh 11
  12. Các tính chất của tài sản trí tuệ Tính “vô hình” của tài sản trí tuệ  Tính “công”:   Vai trò của nó đối với sự phát triển của XH  Tài sản trí tuệ không thuộc sở hữu tuyệt đối của bất kỳ ai (kể cả chủ sở hữu của nó). By Le Thi Kim Oanh 12
  13. Các tính chất của tài sản trí tuệ Tính “phát sinh”:   Tài nguyên thiên nhiên và các tài sản hữu hình khác thông thường bị cạn kiệt dần trong quá trình sử dụng.  Việc sử dụng tài sản trí tuệ có thể sáng tạo ra nhiều tài sản trí tuệ khác. By Le Thi Kim Oanh 13
  14. Các tính chất của tài sản trí tuệ Tính “tương đối” của tài sản trí  tuệ:  Có thể thiết lập cơ chế bảo hộ tuyệt đối với các tài sản hữu hình.  Cơ chế bảo hộ các quyền tài sản trí tuệ chỉ mang tính tương đối. By Le Thi Kim Oanh 14
  15. Các đối tượng của quyền SHTT Quyền tác giả và quyền liên quan 1. Quyền tác giả: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Quyền liên quan: cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối và 2. với giống cây trồng Sở hữu CN: sáng chế, kiểu dáng cn, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý Giống cây trồng: giống cây trồng và vật liệu nhân giống By Le Thi Kim Oanh 15
  16. Quyền tác giả Quyền của tác giả 1. Quyền liên quan. 2. By Le Thi Kim Oanh 16
  17. Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Chia thành 2 nhóm tương đối: Chia  Thành quả của sáng tạo. 1. Dấu hiệu phân biệt đặc trưng 2. By Le Thi Kim Oanh 17
  18. Thành quả của sáng tạo. Sáng chế  Kiểu dáng công nghiệp  Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán  dẫn Bí mật kinh doanh  Giống cây trông.  By Le Thi Kim Oanh 18
  19. Dấu hiệu phân biệt đặc trưng Nhãn hiệu hàng hoá.  Chỉ dẫn địa lý.  Tên thương mại.  By Le Thi Kim Oanh 19
  20. 2. Lịch sử của sở hữu trí tuệ Những đạo luật quốc gia đầu tiên:  Luật Venice 1474 ở Anh, đạo luật Anne 1709 về quyền tác giả (Anh) Các điều ước quốc tế đầu tiên:  Công ước Paris 1883 về Bảo hộ sở hữu công nghiệp Công ước Berne 1886 về Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật By Le Thi Kim Oanh 20
nguon tai.lieu . vn