Xem mẫu

  1. CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH  DOANH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH II. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN III. HỘ KINH DOANH IV. HỢP TÁC XÃ V. CÔNG TY TNHH VI. CÔNG TY CP VII. CÔNG TY HD VIII. NHÓM CÔNG TY
  2. I. KINH DOANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH 1. Khái niệm chủ thể kinh doanh: Chủ thể kinh doanh là những chủ thể thực hiện những hành vi kinh doanh.
  3. “Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” (Đ4 LDN 2005)
  4. 2. Phân loại chủ thể KD.  Tiêu chí về khả năng chịu trách nhiệm độc lập bằng TS hay không: chủ thể KD có tư cách pháp nhân & chủ thể KD không có tư cách pháp nhân  Căn cứ vào mức độ chịu TN bằng TS: chủ thể KD chịu TNHH & chủ thể KD chịu TN vô hạn.  Việc phân chia các loại hình DN còn dựa vào tính chất SH.
  5.  Căn cứ vào số lượng chủ SH: chủ thể KD nhiều chủ và chủ thể KD một chủ.  Căn cứ theo nguồn gốc của đồng vốn đầu tư: chủ thể KD có vốn ĐT trong nước và chủ thể KD có vốn đầu tư nước ngoài.  DN và khơng phải DN
  6. Một tổ chức được công nhận là pháp  nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ  chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng  tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan  hệ pháp luật một cách độc lập.  (Ñ84 LDS 2005)
  7. Khái niệm về doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được ĐKKD theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh. (Đ4 LDN 2005).
  8. Tên trùng và tên gây nhầm lẫn  Sinh viên tự đọc tài liệu
  9. 3. Ngành nghề kinh doanh: a. Cấm kinh doanh b. Kinh doanh có điều kiện c. Các ngành nghề khác (tự do kinh doanh)
  10. Quan điểm của NN về ngành nghề kinh doanh  Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật không cấm ( Mục 1 Điều 7 LDN 2005)
  11. a. Cấm kinh doanh: -“Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phịng, an ninh, trật tư, an tồn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hĩa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khỏe của nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy mơi trường” (khoản 3 Điều 7 LDN 2005) - NĐ 108/2006/NĐ-CP 22-9-2006 về thi hành luật đầu tư 2005
  12. Ngành, nghề cấm kinh doanh  (Khoan 1 Điều 7 NGHỊ ĐỊNH 102 nam 2010 Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật DN) a)  Kinh  doanh  vũ  khí  quân  dụng,  trang  thiết  bị,  kỹ  thuật,  khí  tài,  phương  tiện  chuyên  dùng  quân  sự,  công  an;  quân  trang  (bao  gồm  cả  phù  hiệu,  cấp  hiệu,  quân hiệu của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện,  bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng  chế tạo chúng;  b) Kinh doanh chất ma túy các loại;  c) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế); d) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan hoặc có  hại tới giáo dục thẩm mỹ, nhân cách;  đ) Kinh doanh các loại pháo;  e) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ chơi, trò chơi có hại tới giáo  dục nhân cách và sức khoẻ của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội;  g) Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm cả vật sống và các  bộ phận của chúng đã được chế biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà  Việt Nam là thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý hiếm thuộc  danh mục cấm khai thác, sử dụng; 
  13. h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người;  i)  Kinh  doanh  dịch  vụ  tổ  chức đánh  bạc, gá  bạc  trái phép  dưới  mọi  hình thức;  k)  Kinh  doanh  dịch  vụ  điều  tra  bí  mật  xâm  phạm  lợi  ích  của  Nhà  nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân;  l) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài;  m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, con nuôi, nuôi con nuôi có  yếu tố nước ngoài;  n) Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường;  o) Kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hóa và thiết bị cấm lưu hành, cấm  sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành và/hoặc sử dụng tại Việt Nam;  p)  Các  ngành,  nghề  cấm  kinh  doanh  khác  được  quy  định  tại  các  luật,  pháp lệnh và nghị định chuyên ngành.
  14. b. Điều kiện kinh doanh - “Đối với ngành nghề mà pháp luật về đầu tư & pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện” (Khoản 2 Điều 7 luật DN 2006) - NĐ 108/2006/NĐ-CP 22-9-2006 về thi hành luật đầu tư 2005
  15. “ Điều kiện kinh doanh là yờu cầu mà doanh nghiệp phải cú hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phộp kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trỏch nhiệm nghề nghiệp, yờu cầu về vốn phỏp định hoặc yờu cầu khỏc.” (Đ 7 khoản 2 luật DN 2005)
  16. “Các bộ, cơ quan ngang bộ, HĐND & UBND các cấp không được quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện & điều kiện kinh doanh” (khoản 5, Đ7 LDN 2005)
  17. ĐIỀU KIỆN KINH DOANH + Giấy phép kinh doanh + Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh + Chứng chỉ hành nghề + Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp + Yêu cầu về vốn pháp định + Yêu cầu khác (Khoản 2 Đ7 LDN 2005)
  18. a. GIẤY PHÉP KINH DOANH - Giấy phép kinh doanh là lọai văn bản do CQ NN có thẩm quyền cấp cho tổ chức & cá nhân họat động ở một số lĩnh vực nhất định trong một thời hạn nhất định.
  19. b. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KD DN sẽ được cấp giấy công nhận đã thỏa  mãn các điều kiện mà NN yêu cầu.
  20. c. Vốn pháp định Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải  có theo quy định của pháp luật để thành  lập doanh nghiệp  (Đ4 LDN 2005)
nguon tai.lieu . vn