Xem mẫu

  1. CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH II. HỘ KINH DOANH III. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN IV. HỢP TÁC XÃ V. CÔNG TY TNHH VI. CÔNG TY CP VII. CÔNG TY HD VIII. NHÓM CÔNG TY
  2. III. HỘ KINH DOANH - Nghị Định 43 về ĐKDN 2010 - Các văn bản khác cĩ liên quan
  3. 1. Khái niệm: “1. Hộ kinh doanh do một cá nhân là cơng dân Việt Nam hoặc một nhĩm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng khơng quá mười lao động, khơng cĩ con dấu và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.” (Điều 49 NĐ 43 về đăng ký doanh nghiệp)
  4. 2. Đặc điểm - Do một cá nhân là cơng dân Việt Nam hoặc một nhĩm người hoặc một hộ gia đình làm chủ - Chỉ được KD tại một địa điểm cố định trong phạm vi 1 quận, huyện. - Sử dụng khơng quá 10 lao động. - Khơng cĩ con dấu - Chịu trách nhiệm vơ hạn
  5. 3. Trình tự và thủ tục ĐKKD * Giấy đề nghị ĐKKD: a) Tên hộ kinh doanh, địa chỉ địa điểm kinh doanh; b) Ngành, nghề kinh doanh; c) Số vốn kinh doanh; d) Họ, tên, số và ngày cấp Giấy chứng minh nhân dân, địa chỉ nơi cư trú và chữ ký của các cá nhân thành lập hộ kinh doanh đối với hộ kinh doanh do nhóm cá nhân thành lập, của cá nhân đối với hộ kinh doanh do cá nhân thành lập hoặc đại diện hộ gia đình đối với trường hợp hộ kinh doanh do hộ gia đình thành lập. ( Đ 52 NĐ 43)
  6. * Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện: - Nhận hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh; - Xem xét tính hợp lệ của hồ sơ - Cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (Điều 11 Nghị Định 43 về đăng ký DN)
  7. Thời hạn xem xét hồ sơ 2. Khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu có đủ các điều kiện sau đây: a) Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh; b) Tên hộ kinh doanh dự định đăng ký phù hợp quy định tại Điều 56 Nghị định này; c) Nộp đủ lệ phí đăng ký theo quy định. (Đ 52 NĐ 43)
  8. “ Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương.” (Đ49 khoản 2)
  9. IV. CÔNG TY HỢP DANH • LDN 2005 có 11 điều (từ Đ130 đến Đ140) quy định về Cty HD • Các VB QPPL khác
  10. 1. Đặc điểm: a) Phải có ít nhất 2 thành viên HD, ngoài thành viên HD có thể có thành viên góp vốn. b) Thành viên HD phải là cá nhân. c) Thành viên HD phải liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ TS của mình về các nghĩa vụ của Cty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Cty trong phạm vi số vốn đã góp vào Cty. d) Công ty HD có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận ĐKKD e) Cty HD không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
  11. 2. Các loại công ty hợp danh: - Công ty chỉ có thành viên HD - Công ty vừa có thành viên HD vừa có thành viên góp vốn
  12. 3. Tổ chức quản lý - Hội đồng thành viên - Chủ tịch HĐTV - GĐ (TGĐ)
  13. 4. Chấm dứt tư cỏch thành viờn hợp danh: Tư cỏch thành viờn hợp danh chấm dứt trong cỏc trường hợp sau đõy a) Tự nguyện rỳt vốn khỏi cụng ty; b) Chết hoặc bị Tũa ỏn tuyờn bố là đó chết; c) Bị Tũa ỏn tuyờn bố là mất tớch, hạn chế năng lực hành vi dõn sự hoặc mất năng lực hành vi dõn sự; d) Bị khai trừ khỏi cụng ty; e) Cỏc trường hợp khỏc do điều lệ cụng ty quy định.” (Điều 138)
  14. • So sánh chủ DNTN vơi thành viên HD của Cty HD • Điều kiện để trở thành GĐ (TGĐ) & Chủ tịch HĐTV của Cty HD? • Quyền & nghĩa vụ của các loại thành viên trong Cty HD?
nguon tai.lieu . vn