Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ
  2. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ II. CẤU TẠO CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ III. HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ IV. HIỆU LỰC HỒI TỐ V. GIẢI THÍCH ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ
  3. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. KHÁI NIỆM ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ 1. Định nghĩa 2. Phân tích
  4. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. ĐỊNH NGHĨA Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, quy định về tội phạm, hình phạt cũng như các chế định khác liên quan đến việc xác định tội phạm và hình phạt đồng thời quy định nhiệm vụ và những nguyên tắc chung của luật hình sự Việt nam.
  5. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. Định nghĩa 2. PHÂN TÍCH  Hình thức đạo luật hình sự  Nội dung của ĐLHS  Thủ tục ban hành
  6. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. Định nghĩa 2. Phân tích BLHS hoàn chỉnh Hình thức ĐLHS: Văn bản luật đơn hành
  7. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. Định nghĩa 2. Phân tích NỘI DUNG CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ nhóm quy phạm Phần chung quy định về các nguyên tắc chung trong xác định TP và HP Nhóm quy phạm Phần Các TP quy định về các tội phạm cụ thể và chế tài tương ứng
  8. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS 1. Định nghĩa 2. Phân tích THỦ TỤC BAN HÀNH: Do Quốc hội ban hành theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định
  9. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của Bộ luật hình sự. 2. Cấu tạo của quy phạm pháp luật hình sự
  10. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. CẤU TẠO BỘ LUẬT HÌNH SỰ Phần chung Phần các tội phạm Chương (24 chương) Mục (chỉ có trong một số chương) Điều (353 điều) Khoản Điểm
  11. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 2. CẤU TẠO QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ. Quy phạm pháp luật phần chung: thường không có phần chế tài và đối với quy phạm định nghĩa thì không có phần giả định. QPPL phần các tội phạm: thường có 2 bộ phận là quy định và chế tài
  12. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS QUY ĐỊNH CỦA QPPLHS Là một bộ phận của QPPLHS, nêu ra hoặc nêu ra và mô tả một tội phạm nhất định
  13. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS CÁC LOẠI QUY ĐỊNH Quy định giản đơn: chỉ nêu tên tội phạm, không mô tả các dấu hiệu của tội phạm; Quy định mô tả: là quy định nêu ra tội phạm và mô tả các dấu hiệu đặc trưng của nó; Quy định viện dẫn: là quy định nêu ra tội phạm nhưng muốn xác định các dấu hiệu của nó phải xem xét thêm các dấu hiệu khác của pháp luật
  14. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS CHẾ TÀI CỦA QPPLHS ĐN: Là một bộ phận của QPPLHS, xác định loại và mức hình phạt đối với người thực hiện tội phạm đã nêu trong phần quy định. LOẠI CHẾ TÀI : Chế tài tương đối dứt khoát Chế tài lựa chọn
  15. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS CHẾ TÀI TƯƠNG ĐỐI DỨT KHOÁT Là chế tài mà luật quy định mức tối đa và mức tối thiểu hoặc chỉ quy định mức tối đa Khung hình phạt Mức tối thiểu Mức tối đa
  16. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS CHẾ TÀI LỰA CHỌN Là chế tài mà luật quy định nhiều loại hình phạt khác nhau. Ví dụ: thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm, phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm
  17. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS 1. Cấu tạo của BLHS 2. Cấu tạo quy phạm PLHS III.HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ. 1. Hiệu lực theo không gian. 2. Hiệu lực theo thời gian
  18. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian.  Định nghĩa  Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội trên lãnh thổ Việt nam  Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với hành vi phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam
  19. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian ĐỊNH NGHĨA HIỆU LỰC THEO KHÔNG GIAN Là hiệu lực trong khoảng không gian nhất định đối với một số người nhất định. Laõnh thoå Laõnh thoå Khu vöïc Vieät Nam quoác gia khoâng khaùc thuoäc laõnh thoå cuûa baát kyø quoác gia naøo
  20. CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ I. Khái niệm đạo luật HS II. Cấu tạo của đạo luật HS III. Hiệu lực của đạo luật HS 1. Hiệu lực theo không gian HIỆU LỰC CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI HÀNH VI PHẠM TỘI TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM Căn cứ pháp lý: Điều 5 BLHS quy định “BLHS được áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam” Nguyên tắc chi phối : nguyên tắc chủ quyền quốc gia
nguon tai.lieu . vn