Xem mẫu

  1. T.H.MORGAN
  2. I. LIÊN KẾT GEN 1. Thí nghiệm  Thân đen PTC : Thân xám Cánh dài Cánh cụt F1 : 100% Xám - Dài Lai phân tích F1 :  ♀ Đen- Pa : ♂ Xám-Dài cụt Fa Ti lệ KH 50% Xám-Dài 50% Đen-Cụt
  3. Em hãy giải thích thí nghiệm của Mocgan và viết sơ đồ lai từ P-> Fa?
  4. 2. Giải thích thí nghiệm : 1 - Ở F1 : 100% Xám-Dài  gen B : Thân Xám , b : Thân Đen ; Gen V : Cánh Dài , v : Cánh cụt P t/c  F1 dị hợp tử 2 cặp gen (Bb, Vv)  Trong lai phân tích : Fa phân ly 1 Xám, Dài : 1 Đen,cụt  Ruồi đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử: BV = bv = 50% => Trong quá trình sinh giao tử ở ruồi đực F1 : ▪ Gen B và V đã phân li cùng nhau  do cùng nằm trên 1NST,kí hiệu là BV ▪ Gen b và v luôn phân li cùng nhau do nằm trên NST tương đồng còn lại, kí hiệu là bv
  5.  Các gen qui định tính trạng màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 một cặp NST tương đồng Pt/c B B X b b V V v v Gp B b V v B b V v F1
  6. B b X b b PB : v v V v GP : B b b V v v FB : BV bv bv bv (XAÙM, DAØI) (ÑEN, CUÏT)
  7. * SƠ ĐỒ LAI BV bv Pt/c BV bv Gp BV bv BV F1 BV bv bv Pa X bv bv G BV bv bv BV bv Fa bv bv
  8. 3. KẾT LUẬN - Các gen cùng nằm trên một NST tạo thành…… nhóm gen liên kết ……………………………và có xu hướng… di truyền cùng nhau ……………………………………………….. -> liên kết gen - Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội ………………………………………………. 4. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen trên cùng 1 NST -Các gen ………………………luôn di truyền cùng nhau -> giúp duy trì sự ổn định các tính trạng của loài - Ứng dụng: Chuyển những gen có lợi vào cùng………. một NST ……………………………..nhằm tạo giống có gen mong muốn
  9. II.HOÁN VỊ GEN 1.Thí nghiêm cua Morgan: ̣ ̉ ̀ ́ Lai phân tích ruôi cai F1 : ♂ Đen,Cụt PB : ♀ Xám-  Dài FB : ́ ̀ Xam-Dai Đen- Cụt Xam- Cụt ́ ̀ Đen-Dai 965 944 206 185 ̉ ̀ ́ kiêu hinh giông P ̉ ̀ ́ kiêu hinh khac P
  10. 2. Giải thích thí nghiệm Fa xuất hiện 4 tổ hợp giao tử mà ruồi đực thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử => Ruồi cái F1 cho 4 loại giao tử : BV, bv, Bv, Bv => Trong quá trình phát sinh giao tử cái có sự hoán vị giữa các gen alen B và b => ngoài hai giao tử liên kết BV, bv còn xuất hiện hai giao tử hoán vị Bv và bV Quan sát hình và cho biết vì sao ruồi cái F1 lại cho được 4 loại giao tử?
  11. * Nguyên nhân: Vì trong quá trình giảm phân tạo giao tử cái, ở một số tế bào khi các NST tương đồng tiếp hợp với nhau giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn NST ( trao đổi chéo)-> các gen có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện tổ hợp gen mới-> hiện tượng hoán vị gen
  12. * Tần số hoán vị gen ( f): - Tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen dụ: - Ví 206 +185 f= X 100 =17% 965 + 944 + 206 +185 - Tần số hoán vị gen dao động từ 0 % -> 50 % - Tần số hoán vị gen thể hiện được khoảng cách giữa các gen : Hai gen càng gần nhau thì tần số hoán vị gen có một số p tế bào khi giảm phân mới có xảy ra Vì chỉ càng thấ ít traoVì sao tầdẫsố hoán vị vị gen -> tỉ lệ ượt tử có50%? vị đổi chéo n n đến hoán gen không v giao quá hoán trên tổng số giao tử luôn nhỏ hơn 50%
  13. B b X b b PB : v v V v GP : b B b B b V V v v v 0, 085 0,415 0,415 0, 085 FB :
  14. FB : B B b b 0,415 0,085 0,085 0,415 V v V v b 1.0 v 0,415 0,085 0,085 0,415
  15. PBSƠ XAÙM, DAØI F1 * : ĐỒ LAI X ÑEN, CUÏT BV BV bv bv bv bv GPB : BV = 0,415 Giao töû coù gen bv = 0,415 lieân keát bv = 1,00 Bv = 0,085 Giao töû coù gen bV = 0,085 hoaùn vò FB : 0,415BV : 0,415 bv : 0,085 Bv : 0,085 bV bv bv bv bv (XAÙM, DAØI) (ÑEN, CUÏT) (XAÙM, CUÏT) (ÑEN, DAØI)
  16. 3. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen - Hoán vị gen tạo ra các loại giao tử mang tổ hợp gen mới -> hình thành các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống -Căn cứ vào tần số hoán vị gen -> xác định khoảng cách giữa các gen -> lập bản đồ di truyền-> có ý nghĩa trong chọn giống và nghiên cứu di truyền học - Đơn vị đo khoảng cách : 1% hoán vị gen = 1 cM
  17. Ký hiệu gen Khoảng cánh tính bằng đơn vị bản đồ
  18. Sơ lược bản đồ gen của 4 NST ở ruồi giấm I II III IV 0 y 0 al 0 ru 0 bt = ey 0,1 1,5 w v 48,5 b se 48 54,5 pg 57 Bar 65,5 vg 106,2 Mi
nguon tai.lieu . vn