Xem mẫu

  1. Tiết 21. CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI Bài 17.
  2. Kiểm tra bài cũ: 1.Đây là hình hình nói nói lên sự kiện lịch sử nào? Cuộc bãi công của công nhân cảng Basoon ( saigon)
  3. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Tại sao nội bộ Đảng Tân Việt lại có sự phân hoá? Xu hướng nào thắng thế? Kết quả? Trả lời: - Đó là sự đấu tranh giữa hai khuynh hướng Tư sản và Vô sản. -Xu hướng vô sản thắng thế. - Nhiểu đảng viên Tân Việt gia nhập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
  4. Bài 17, Tiết 21 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI.(tiếp theo) III. VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHỈA YÊN BÁI ( 1930):
  5. Câu hỏi: Cơ sở dầu tiên của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là gì? Thành phần? Trả lời: Tổ chức tiền thân của đảng là “ Nam đồng thư xã”. Thành phần: nhóm thanh niên yêu nước.
  6. Nhóm "Nam Đồng thư xã", tiền thân của Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập ở Hà Nội năm 1927
  7. Tư liệu lịch sử: …Nam Đồng thư xã là một cái nôi văn hoá giúp những trí thức trên hình thành nên ý tưởng thành lập một chính đảng chống Pháp nhưng theo đường lối cách mạng tư sản …
  8. Câu hỏi thảo luận nhóm: Tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng có những đặc điểm cơ bàn nào? ( thời gian thành lập? Thành phần? Lãnh tụ? Xu hướng cách mạng? Địa bàn hoạt động? Đáp án: Các đặc điểm cơ bản: - Ra đời: 25. 12. 1927. - Thành phần: đa dạng ( sinh viên, công chức, tiểu tư sản…địa chủ!). -Lãnh tụ: Nguyễn Thái Học cùng Nguyễn Khắc Nhu, Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính… - Xu hướng: cách mạng dân chủ tư sản. - Địa bàn hoạt động: Bắc Kỳ.
  9. Nguyễn Thái Học sinh ra ở những năm đầu của thế kỷ 20, trong một gia đình Nho học. Thổ Tang, Vĩnh Tường là quê hương ông, một vùng quê có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh anh dũng, đã hun đúc cho Nguyễn Thái Học những hoài bão lớn, ý chí giúp nước, giúp dân.
  10. Ý nghĩa đảng kỳ màu đỏ tượng trưng cho sức chiến đấu, lòng dũng cảm hy sinh trong công cuộc giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc. - Ngôi sao trắng, vì tinh tú soi đường, là biểu t ượng c ủa Lý Tưởng Cách Mạng của Đảng, tượng trưng cho sự lãnh đạo trong sáng và đạo đức của Đảng. - Mầu xanh là màu hy vọng, tượng trưng cho hòa bình, t ự do, bình đẳng, an lạc và thịnh vượng trường tồn của dân tộc.
  11. Nguyễn Khắc Nhu lãnh tụ của Việt Nam dân quốc ở Bắc Giang . Sau gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng.
  12. -LỜI THỀ CỦA ĐẢNG VIÊN VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG: "Trước giang sơn Tổ quốc, trước các anh em đồng chí, tôi tên là...tuổi, nguyên quán... Bí danh...hân h ạnh được gia nhập VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG. Tôi xin thề: • Tuyệt đối trung thành với Đảng • Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của Đảng • Tuyệt đối giữ bí mật công việc của Đảng • Tuyệt đối hy sinh cho Đảng Nếu trái lời thề, tôi xin chịu tội tử hình. - Không thành công thì thành nhân!
  13. Phó Đức Chính sinh năm 1907, người làng Đa Ngưu (nay thuộc xã Tân Tiến) huyện Văn Giang, xuất thân trong một gia đình nho học. Ông học Trường Cao đẳng Công chính Hà Nội. Phó Đức Chính (1907-1930)
  14. Lực lượng của Việt Nam Quốc dân đảng
  15. Câu hỏi: Việt Nam Quốc dân đảng ảnh hưởng của cuộc cách mạng nước nào? Theo chủ nghĩa nào? Trả lời: - Việt Nam quốc dân đảng ảnh hưởng cuộc cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc. -Theo chủ nghĩa “Tam dân” của Tôn Trung Sơn. Đó là “ dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc”
  16. Tôn Dật Tiên , còn gọi là Tôn Văn hay Tôn Trung Sơn , ( 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925) là nhà cách mạng dân chủ Trung Quốc, người lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh nước Trung Hoa dân quốc. Ông được người Trung Hoa gọi yêu mến là "Quốc phụ Trung Hoa".
  17. Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc 1911
  18. Câu hỏi: Trong thời kỳ này xuất hiện sự kiện nào gây chấn động trong và ngoài nước vào ngày 9.2.1929? Sự kiện này dẫn đến kết quả gì? Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng đã quyết định ra sao? Trả lời: -Đó là vụ ám sát trùm mộ phu bắc kỳ là Bazin vào chiều 29 tết (9.2.1929. - Pháp điên cuồng khủng bố. - Việt Nam quốc dâng đảng vẫn quyết định khởi nghĩa => khởi nghĩa Yên Bài nổ ra (9.2.1930)
  19. Tư liệu lịch sử: Ngày 2/9/1929, tên trùm mộ phu cho đồn điền cao su là Badanh (Bazin) nổi tiếng độc ác bị đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng hạ sát. Bọn thực dân Pháp tổ chức bắt bớ, càn quét khắp nơi. Cơ sở Đảng bị phá vỡ, 200 người bị bắt, 80 người bị xử án tù. Hai nhà lãnh đạo Nguyễn Thái Học và Nguyễn Khắc Nhu trốn thoát. Hai ông cho rằng phải tập hợp lực lượng ngay để làm một cuộc bạo động.
  20. Hình 29. Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái
nguon tai.lieu . vn